Tiên trình bài dạy

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 50 - 55)

1. Kiểm tra bài cũ.

- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Đi đờng”; “Ngắm trăng”. Qua hai bài thơ giúp em hiểu gì về Bác?

- Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ “Đi đờng”.

A. Đờng đời nhiều gian lao, thử thách nhng nếu con ngời kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt đợc thành công.

B. Để vững vàng trong cuộc sống, con ngời cần phải tôi rèn bản lĩnh. C. Để thành công trong cuộc sống, con ngời phải biết chớp lấy thời cơ. D. Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ.

2. Bài mới.

G giới thiệu kênh hình SGK: Chùa Một Cột-công trình kiến trúc nổi tiếng của thủ đô Hà Nội đợc xây dựng từ thời nhà Lí. Ngày nay HN luôn là niềm tự hào của nhân dân cả nớc. Đó là thành phố duy nhất của khu vực Đông Nam á-Thái Bình Dơng đợc Hội đồng liên hợp quốc trào tặng giải thởng UNESCO- thành phố vì hoà bình. Hà Nội xa kia là thành phố Thăng Long. Vậy ai là ngời đặt tên và thành Thăng Long có từ bao giờ? Vì sao lại chọn vùng đất thiêng đó để định đo. bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu những điề thú vị đó.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tác

giả tác phẩm.

Gọi hs đọc chú thích sgk Hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm ?

GV nhắc lại vài nét về tác giả tác phẩm.

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản GV hớng dẫn cách đọc - đọc mẫu. Gọi hs đọc Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sgk

Bài thơ chia làm mấy phần ? Giới hạn của từng phần ? Đọc Trả lời Nghe hiểu Nghe Đọc Thực hiện Trả lời I. Tác giả - tác phẩm: ( SGK)

II.Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc 2. Giải nghĩa từ khó sgk 3. Bố cục. 3 đoạn. - Đoạn 1. Từ đầu đến " phồn thịnh".

- Đoạn 2. Huống gì ....muôn đời.

- Đoạn 3. Còn lại.

Hoạt động 3: Phân tích

Gọi hs đọc đoạn 1.

Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thơng, Chu nhằm mục đích gì ?

Kết quả của việc dời đô là gì ?

Yêu cầu hs đọc đoạn 2

Tại sao tác giả có ý phê phán 2 triều đại Đinh, Lê cứ đóng yên đô ở thành Hoa L ?

GV. Thực ra 2 triều Đinh, Lê đóng đô ở Hoa L là vì thế lực của 2 triều đại ấy cha đủ mạnh để dời xa trung tâm. Gọi hs đọc đoạn 3.

Tác giả khẳng định thành Đại La là nơi nh thế nào ?

Nôi dung của chiếu dời đô có ý nghĩa gì ?

Hoạt động 4: Tổng kết - luyện tập.

Gọi hs đọc nghi nhớ

Yêu cầu hs đọc diễn cảm bài chiếu. Đọc Trả lời Trả lời Đọc Trả lời Nghe hiểu Đọc Trả lời Trả lời Đọc 1, Đoạn 1. - Mục đích. Mu toan việc lớn xây dựng vơng triều phồn thịnh tính kế lâu dài cho các thế hệ sau, việc dời đô phải thuận theo mênh trời, theo ý dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết quả. Đất nớc vững bền phồn thịnh.

2, Đoạn 2.

- Không dời đô sẽ phạm sai lầm , ( không theo mẹnh trời, không biết học theo cái đúng của nguời xa ).

- Kết quả. Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi. 3, Đoạn 3. - Thành Đại La là nơi đất tốt để định c, về vị trí địa lý chính trị văn hoá. - Có đủ điều kiện để trở thành kinh đô của đất nớc. 4, Kết luận.

- Chiếu dời đo ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cờng và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đai Việt.

- Chiếu kết thúc bằng lời đối thoại của nhà vua và nhân dân. IV. Tổng kết - luyện tập 1. Tổng kết Ghi nhớ sgk 2. Luyện tập

Đọc diễn cảm bài chiếu

Thực hiện

3. Củng cố:

- Nhắc lại vài nét về tác giả Lý Công Uẩn và nộ dung bài chiếu dời đô ?

4. Dặn dò:

- Học bài, chuẩn bị tiết 91 .

Tiếng Việt Tiết PPCT: 91

Ngày soạn : 31.1.2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

câu phủ định

I . Mục tiêu bài học

1. Kiến thức :

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. Phân biệt câu phủ định với các kiểu câu khác.

2. Kĩ năng :

- Nắm đợc chức năng của câu phủ định và biết sử dụng trong giao tiếp.

3. Thài độ :

- Có ý thức sử dụng trong giao tiếp, cung nh viết văn bản .

II. Chuẩn bị:

1. Kiến thức : Giáo án - Tài liệu - Bảng phụ

2. Học sinh : Chuẩn bị bài

III. Tiến trình bài dạy

1.Kiểm tra b i cũà

- Nêu dấu hiệu nhận biết và chức năng của câu cảm thán? Lấy VD về câu cảm thán? - Câu nào dới đây không phải là câu cảm thán?

A. Thế thì con biết làm thế nào đợc! (Ngô Tất Tố). B. Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngơi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! D. ở ngoài kia vui sớng biết bào nhiêu! (Tố Hữu).

Giới thiệu bài

Câu phủ định là gì? Đặc điểm hình thức và chức năng của nó là gì khác so với các kiểu câu đã học chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I

Gọi hs đọc bài tập 1 sgk

Các câu này có đặc điểm hình thức gì khác với câu a ?

Gọi hs đọc bài tập 2.

Những câu nào có từ phủ định ?

Hai câu phủ định trên nhằm mục đích gì ?

Vậy câu nh thế nào là câu phủ định ?

Hãy lấy ví dụ về câu phủ định ? Gọi hs đọc nghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II Gọi hs đọc bài tập 1 Xác định câu phủ định trong đoạn trích ? GV nhận xét Gọi hs đọc bài tập 2.

Yêu cầu hs thảo luận nhóm. HD cách làm Đọc Trả lời Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Lấy ví dụ Đọc Đọc Trả lời Tiếp nhận Đọc Nhận nhóm I .Đặc điểm hình thức và chức năng. 1, Bài tập 1. Khác ở các từ: Không , cha, chẳng. Các câu b, c, d dùng để phủ định việc nam không đi Huế. 2, Bài tập 2. - Những câu phủ địng có từ phủ định + Không phải nó... + Đâu có...

- Hai câu phủ định trên nhằm bác bỏ ý kiến nhận định định của ngời đối thoại vì vậy đợc gọi là câu phủ định bác bỏ. *Nghi nhớ: sgk II. Luyện tập 1, Bài tập 1. Các câu phủ định bác bỏ. + Cụ cứ tởng...

+ Không chúng con không đói...

2, Bài tập 2.

Xác định những câu có ý nghĩa phủ định. Câu a, b, c,đều là câu phủ định vì có

GV nhận xét, bổ xung Gọi hs đọc bài tập 3

Có nên thay từ " không " bằng từ " cha " không ? GV hớng dẫn hs về nhà làm. Thảo luận Trình bày Tiếp nhận- thực hiện Thực hiện những từ phủ định: Không, chẳng. 3. Bài tập 3.

Không nên thay từ "không " bằng từ " cha " vì không phù hợp với nội dung.

4. Bài tập 4+5 Về nhà

3. Củng cố:

Thế nào là câu phủ định ? Câu phủ định có tác dụng gì? Lấy ví dụ minh hoạ?

4. Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 92 .

Tập Làm Văn Tiết PPCT: 92

Ngày soạn : 31.1.2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

Chơng trình địa phơng( phần tập làm văn ) ( phần tập làm văn )

I . Mục đích yêu cầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức :

- Vận dụng kỹ năng làm bài thuyêt minh.

2. Kĩ năng :

- Tự giác tìm hiểu di tích thắng cảnh ở quê hong mìmh.

3. Thái độ :

- Nâng cao lòng yêu quý quê hơng.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên : Giáo án - Tài liệu

2. Học sinh : Chuẩn bị bài

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 50 - 55)