Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 42 - 45)

I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh

1.Kiểm tra bài cũ.

- Hãy nêu đặc điểm và cức năng của câu cầu khiến? Lấy ví dụ? - Câu cầu khiến dới đây dùng để làm gì?

“Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trờng lúc nào cũng vẫn còn là sớm!” A. Khuyên bảo. C. Ra lệnh.

B. Yêu cầu. D. Đề nghị.

2. Bài mới.

Giới thiệu bài:

Trong các bài học trớc chúng ta đã tìm hiểu về các kiểu câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về câu cảm thán: về đặc điểm hình thức và chức năng của nó.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I

- Gọi hs đọc Đoạn trích sgk Trong đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán ?

Đặc điểm hình thức của câu cảm thán ?

Tác dụng của câu cảm thán ?

Hãy lấy ví dụ về câu cảm thán ? ? Em hiểu thế nào là câu cảm thán ? Gọi hs đọc Ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II Gọi hs đọc bài tập 1 Xác định câu cảm thán trong đoạn trích ? GV nhận xét Gọi hs đọc bài tập 2. Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Hs trả lời cá nhân Đọc Đọc Trả lời Tiếp nhận Đọc I .Đặc điểm hình thức và chức năng. *Đọc đoạn trích sgk *Trả lời câu hỏi. - Câu cảm thán: + Hỡi ơi Lão Hạc ! + Một ngời nh thế ấy ! + Một ngời... chó ! + Than ôi ! - Đặc điểm hình thức. Dựa vào những từ ngữ cảm thán, kết thúc bằng dấu chấm than. - Tác dụng : Dùng bộc lộ cảm xúc trực tiếp của ngơi nói ( ngời viết ).

*Ghi nhớ: sgk

II. Luyện tập

1, Bài tập 1.

Xác định câu cảm thán.

- Than ôi ! lo thay ! nguy thay !

- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !

HD cách làm

GV nhận xét, bổ xung

Yêu cầu hs đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc?

- gv nhận xét

Yêu cầu hs chia 3 nhóm thảo luận .

N1: Câu nghi vấn N2: Câu cầu khiến N3: Câu cảm thán - Gv treo đáp án - Nhận xét

Hs làm bài tập theo yêu câu

Tiếp nhận- thực hiện

Hs đặt câu Hs tiếp nhận

- Hs chia nhóm thảo luận

- Đại diện trình bày - Nhận xét , bổ xung thêm.

- tiếp nhận

2, Bài tập 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tất cả các câu trong phần này đều bộc lộ cảm xúc, tình cảm. a, Lời than thở của ngời nông dân dới chế độ phong kiến. b, Lời than thở của ngpời chinh phụ.

c, Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống.

d, Tâm sự của dế mèn trớc cái chết thảm thơng của dế choắt. 3. bài tập 3

- Trời ơi ! con vui quá .

- Chao ôi ! cảnh bình minh thật là đẹp.

4. Bài tập 4 :

3. Củng cố, luyện tập

Thế nào là câu cảm thán ? Câu cảm thán có tác dụng gì? Lấy ví dụ minh hoạ?

4. Dặn dò:

Tập Làm Văn Tiết PPCT: 87- 88

Ngày soạn : 22.1.2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 42 - 45)