viết cho ai? Bản tờng trình viết ra nhằm mục đích gì ?
Thái độ của ngời viết văn bản tờng trình ?
Nội dung, thể thức bản tờng trình có gì đáng chú ý ? Vậy thế nào là văn bản tờng trình ? Hãy nêu một số trờng hợp cần viết bản tờng trình trong học tập và sinh hoạt ở trờng ? Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II Quan sát các tình huống trong SGK, tình huống nào viết văn bản tờng trình, tình huống nào không phải viết, tình huống nào có thể viết hoặc không viết cũng đợc? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai ? - Đáp án ( Bảng phụ ) - Hs Đọc - Suy nghĩ trả lời - nhận xét, bổ xung. - Trả lời - Trao đổi bàn bạc Trả lời - Trả lời - Lấy ví dụ
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ xung
I. Đặc điểm của văn bản t ờng trình trình
1. Ví dụ SGK 2. Nhận xét
- Ngời viết: học sinh THCS → là những ngời liên quan đến vụ việc, văn bản 1: ngời gây rra vụ việc, văn bản 2: ngời là nạn nhân gây ra vụ việc
- Mục đích trình bày những sự việc đã xảy ra (vì sao Dũng nộp bài chậm, vì sao đã gửi xe tại nhà xe của trờng (có ngời trông giữ) mà vẫn mất xe để ngời có trách nhiệm, nắm đợc bản chất sự việc đánh giá khi có phớng xử lí.
- Ví dụ: tờng trình về việc trong 2 tuần liền em không hoàn thành các bài tập pở nhà.
- Ví dụ: tờng trình về việc trong 2 tuần liền em không hoàn thành các bài tập pở nhà.
- Tình huống a, b phải viết nhiều để ngời có trách nhiệm hiểu rõ thực chất vấn đề, có kết luận thoả đáng hình thức kỉ luật thoả đáng. - Tình huống c không cần vì đó là chuyện nhỏ chỉ cần nhắc nhở nhẹ nhàng.