Luyện tậ pở nhà

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 108 - 112)

Đề bài : Tác hại của thuốc lá đối với học sinh.

3. Củng cố:

Hệ thống lại kiến thức cơ bản

Vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận ?

4. Dặn dò:

Tiết PPCT: 113

Tuần 30 Ngày soạn : 27. 03.2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8.

2. Kĩ năng

- Đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc có ý thức tự giác làm bài

II Chuẩn bị

1. Thầy: Ra đề, đáp án , thang điểm

2. Học sinh: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra

III. Tiến trình bài dạỵ 1. Kiểm tra b i cũà : 2. B i mớià : Đề bài Đáp án Thang điểm I. Phần trắc nghiệm. Câu 1: Nhận định nào đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ ''Ngắm trăng''?

A. Một con ngời có khả năng nhìn xa trông rộng.

B. Một con ngời có bản lĩnh cách mạng kiên cờng.

C. Một con ngời yêu thiên nhiên và lạc quan.

D. Một con ngời giàu tình yêu thơng.

Câu 2: Bản dịch bài thơ ''Đi đờng'' thuộc thể thơ gì?

A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Lục bát.

C. Song thất lục bát D. Cả A, B, C đều sai

Câu 3: Trần Quốc Tuấn sáng tác ''Hịch tớng sĩ'' vào thời điểm nào:

A. Trớc khi cuộc kháng chiến bắt đầu.

B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi. C. Lúc cuộc kháng chiến sắp I. Phần trắc nghiêm 1. C . 2. B. 3. A. (2diểm ) 0,5đ 0,5đ 0,5đ

kết thúc.

D. Cuộc kháng chiến đang diễn ra ác liệt.

Câu 4. Theo Nguyễn Thiếp trong bài Bàn luận về phép học thì mục đích của việc học là gì ?

A. Học cầu danh lợi B. Học để làm ngời C. Học để làm quan.

Phần II. Tự luận

Câu1 : (3đ ) Chép lại Phần phiên âm và phần dịch thơ trong văn bản “ Ngắm trăng” Của Hồ Chí Minh?

Câu2: (5đ) So sánh điểm giống nhau và khác nhau trong các thể văn: Chiếu, hịch, cáo tấu.

4. A.

- chép đúng đầy đủ cả phần dấu câu đạt điểm tối đa.

- Đúng phần phiên âm 1,5 điểm , phần dịch thơ 1,5 điểm .

Phần Tự luận

* Giống nhau: cùng là thể văn nghị luận cổ, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể đợc viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biến ngẫu.

* Khác nhau: về đối tợng sử dụng , mục đích và chức năng.

- Chiếu: ban bố mệnh lệnh.

- Hịch: cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tinh thần, tình cảm.

- Cáo: trình bày một chủ trơng hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi ngời cùng biết.

- Tấu: trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.

- Chiếu, hịch, cáo: đối tợng sử dụng: vua chúa hoặc bề trên.

- Tấu: quan lại, thần dân

0,5đ

3điểm

5điểm

3. Củng cố:

Thu bài nhận xét giờ làm

4. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 114

Tiết PPCT: 114

Tập Làm Văn Ngày soạn : 27. 03.2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

I . Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Hiểu biết cơ bản về trật tự từ trong câu; khả năng thay đổi trật tự từ; hiệu quả của những trật tự từ khác nhau.

2. Kĩ năng:

- Hs biết lựa chọn và sử dụng các trật tự từ trong câu.

3. Thái độ:

- Hình thành ở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả t tởng, tình cảm của bản thân.

II Chuẩn bị

1. Thầy: Đọc, soạn giáo án, bảng phụ.

2 Trò: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà.

III. tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra b i cũà : Nêu khái niệm lợt lời trong hội thoại ? cho ví dụ?2. B i mớià : 2. B i mớià :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I.

- Gv treo bảng phụ YC học sinh đọc ví dụ Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ?

? Để diễn đạt nội dung câu in đậm trong đoạn văn, có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ. GV treo bảng phụ ghi các đáp án để học sinh đối chiếu.

- Hs quan sát - Đọc - Hs suy nghĩ trả lời - Nhận xét, bổ xung thêm

- Hs trao đổi thảo luận trình bày. - Nhận xét

- Quan sát ghi bài

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w