Học sinh: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 38 - 41)

I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh

2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu

III. Tiến trình bài dạy

- Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”. Em hiểu nh thế nào là “thú lâm tuyền”. Thú lâm tuyền của HCM có gì giống với thú lâm tuyền của Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, ? Vì sao?…

- Nhận định nào nói đúng nhất con ngời Bác trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”: A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh.

B. Ung dung, lạc quan trớc cuộc sống cách mạng đầy khó khăn. C. Quyết đoán, tự tin trớc mọi tình thế cách mạng.

D. Yêu nớc thơng dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc.

2. Bài mới :

Giới thiệu bài :

Giáo viên giới thiệu tập NKTT -> Hs quan sát -> Đây là tập thơ cảm hứng trữ tình duy nhất của HCM đợc Ngời sáng tác khá liên tục trong chuỗi ngày bị tù đày ở Quảng Tây (Trung Quốc).Tập thơ gồm 133 bài viết bằng chữ Hán. Trăng vốn là đề tài quen thuộc trong thơ Bác VD “Cảnh khuya, “Rằm tháng giêng”, “Ngắm trăng” là bài thơ nằm trong tập NKTT viết về một cuộc “ngắm trăng”thật đặc biệt của Bác Hồ: ngắm trăng trong nhà tù .. Chúng ta cùng tìm hiểu bài .…

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:

Gọi hs đọc chú thích sgk

Nêu vài nét về hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? GV hớng dẫn cách đọc - đọc mẫu. Gọi hs đọc Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sgk

Bài thơ chia làm mấy phần ? Bài thơ viết theo thể thơ nào ?

- Đọc - Trả lời - Nghe - Đọc - Thực hiện - Trả lời - Trả lời A .Ngắm trăng I .Hoàn cảnh sáng tác sgk

II.Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc

2. Giải nghĩa từ khó sgk

3. Bố cục. 4 phần

Khai đề, thừa đề, chuyển đề và hợp đề.

4. Thể loại.

Thất ngôn tứ tuyệt. III. Phân tích:

Câu đầu kể và nhận xét việc gì ? ở đâu ? vì sao Bác lại nêu nhận xét ấy ?

Qua câu 1 và 2 cho thấy phong cách gì của Hồ Chí Minh ? GVnhận xét - giảng

Gọi hs đọc câu 3 + 4

Hai câu thơ thể hiện mối quan hệ và tình cảm nh thế nào giữa ngời và trăng ?

Phép đối và phép nhân hoá đợc sử dụng nh thế nào và đem lai hiệu quả gì ?

Hình ảnh cái song sắt đứng ở giữa ngời tù vầng trăng có ý nghĩa gì ? Gọi hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2. GV hớng dân hs tìm hiểu từng nội dung. ?Đọc câu 1 và nhận xét giọng điệu câu thơ ?

? So sánh với nguyên tác ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng? ? đọc câu 2 và nhận xét biện - Trả lời - Trả lời - Nghe hiểu - Đọc - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc - Thực hiện - HS trả lời - Hs đọc 1. Câu 1: Khai đề

" Trong tù ...không hoa " Câu thơ tự nhiên vừa kể vừa nêu 1 nhận xét rất thông thờng tất nhiên, trong tù làm gì có rợu, có hoa.

2. Câu 2.

" Cảnh đẹp...hững hờ "

Câu thơ cho thấy Hồ Chí Minh là ngời yêu thiên nhiênmãnh liệt. Ngời nghệ sỹ - chiến sỹ đã dung động trớc cảnh trăng sáng đẹp mặc dù thân đang trong cảnh tù đầy. 3. Câu 3 + 4

" Ngời ngắm... cửa sổ Trăng nhòm... nhà thơ " - Hai ccâu thơ thể hiện mối quan hệ rất đặc biệt, sự giao hoà thắm thiết giữa ngời và trăng .

- Phép đối và phép nhân hoá đợc sử dụng rất thành công. - Trăng và ngời đêu chủ động tìm đến nhau, giao hoà cùng nhau. Đó là tình cảm song ph- ơng mãnh liệt chứng tỏ Bác rất yêu trăng trong phút chốc quên đi thực tế để tìm đến tri kỷ. IV. Tổng kết Ghi nhớ sgk B. Đi đ ờng I. Giới thiệu . II. Đọc, chú thích , bố cục. III. Tìm hiểu bài thơ . Câu 1:

Giọng điệu tự nhiên . điệp ngữ -> nhấn mạnh sự trải nghiệm , thực tế nỗi gian khổ đi trên đ- ờng dài .

pháp nghệ thuật trong câu ? ?Điệp ngữ gợi cho ta suy nghĩ và cảm nhận gì?

? Bớc chân của ngời có mệt mỏi không ?

Đọc câu 3 cho biết mạch thơ có gì thay đổi ?

? Đọc câu 4 và đa ra ý nghĩa chinh chứa đựng trong câu thơ ?

? Theo em bài thơ có những lớp nghĩa nào ? Gọi hs đọc ghi nhớ - Trả lời - con đờng cách mạng - Đọc - Trả lời - Đọc - Trả lời Đọc

-Điệp ngữ -> hết dãy núi này liên tiếp đến dãy núi khác ->gian lao tiếp liền nhau khó khăn chồng chất .

Câu3 :

Mach thơ thay đổi : mọi gian lao đều kêt thúc làm về sau ngời đi đờng lên đến đỉnh cao chót vót .

Câu 4 :

- Con ngời ung dung ngắm cảnh .

=> Diễn tả niềm vui sớng đặc biệt , bất ngờ , không ngại khó ngại khổ -> Đỉnh cao của chiến thắng vẻ vang.

IV. Tổng kết : * Ghi nhớ : SGK

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w