Bảng hệ thống cụm văn bản nhật dụng.

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 161 - 163)

? Nhắc lại các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình? ? GV hớng dẫn học sinh hệ thống hoá theo mẫu sau:

tên văn bản tên tác giả chủ đề đặc điểm thể loại

nghệ thuật Thông Tin Về Ngày Trái Đất Năm 2000 Theo tài liệu của sở khoa học - Công nghệ Hà Nội

- Tuyên truyền, phổ biến một ngày không dùng bao bì ni lông, bảo vệ môi tr- ờng trái đất - ngôi nhà chung của mọi ngời.

- Thuyết minh (Giới thiệu, giải thích, phân tích, đề nghị)

Ôn dịch,

thuốc lá Theo Nguyễn Khắc Viện (Từ thuốc lá đến Ma tuý - Bệnh

- Giống nh ôn dịch và còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch. Bởi vậy, chống lại việc hút thuốc lá cũng phải có quyết tâm cao và triệt để hơn cả việc phòng chống ôn dịch.

- Giải thích và chứng minh bằng những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi và hiển nhiên để cảnh báo mọi ngời.

Bài toán dân số

nghiện) Vấn đề chống hút thuốc lá đã trở thành vấn đề văn hoá, xã hội quan trọng, thời sự và thiết thực của con ng- ời.

Theo Thái An, báo GD-TĐ số

28, 1995

- Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài ngời.

- Từ câu chuyện Bài toán cổ hạt thóc, tác giả đa ra các con số buộc ngời đọc phải liên tởng và suy ngẫm.

? Hãy chỉ ra phơng thức biểu đạt chủ yếu mà mỗi văn bản sử dụng?

- Văn bản: Thông tin ,Ôn dịch , Văn bản thuyết minh song kết hợp yếu tố biểu cảm.… … - Văn bản: Bài toán dân số, Văn bản tự sự kết hợp phơng thức tự sự miêu tả.

? Hãy nêu lại chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học ở chơng trình ngữ văn 6,7 đã học?

- HS trả lời, nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, luyện tập:

- Hệ thống nội dung kiến thức toàn bài

4. Dặn dò:

- Ôn tập.

Tiết PPCT: 134

Ngày soạn : 1. 5. 2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết:

ôn tập phần tập làm văn

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Củng cố hệ thống hoá kiến thức và kỹ năng phần tập làm văn đã học trong năm.

2. Kĩ năng:

- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.

- Có ý thức ôn tập và chuẩn bị bài ở nhà.

II. Chuẩn bị.

1. Thầy: soạn giảng.

2. Trò: HS ôn tập.

III. Tiến trình lên lớp.

1. Kiểm tra.( Trong giờ ) 2. Bài mới.

hoạt động của thầy hoạt động của trò nội dung ? Em hiểu nh thế nào về tính thống nhất của một văn bản? ? Tính thống nhất của văn bản thể hiện rõ nhất ở những mặt nào? ? Chủ đề của văn bản là gì? ? Cho các chủ đề, hãy viết thành đoạn văn?

GV: Hớng dẫn những câu văn kế tiếp phải xoay quanh ý chủ chốt sự ham thích đọc sách của em.

- Cách viết: NL kiểu diễn dịch. ? Thế nào là văn bản tự sự? ? Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì? Và làm thế nào để tóm tắt văn bản tự sự có hiệu quả?

? Các yếu tố miêu tả và biểu cảm tham gia vào văn bản tự sự nh thế nào?

GV: chốt.

? Văn bản thuyết minh có những tính chất gì

? Hãy nêu các văn bản thuyết minh thờng gặp trong đời sống hàng ngày?

? Muốn làm văn bản thuyết minh trớc tiên cần phải làm gì? Vì sao phải làm nh vậy? ? Để làm văn thuyết minh chúng ta sử dụng những ph- ơng pháp nào? Cho VD? GV: Mỗi kiểu văn thuyết minh có bố cục riêng hãy nhớ lại và trình bầy khái quát bố

- HS trả lời. - HS nhận xét, bổ xung. - HS viết, đọc, nhận xét. - HS trình bầy ngắn gọn - HS trả lời, nhận xét. - HS làm, nhận xét, bổ xung. - suy nghĩ trả lời - Nhận xét, bổ xung thêm - nghe hiểu I. Tính thống nhất của văn bản.

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 161 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w