III. Tiên trình bài dạy.
1. Kiểm tra bi cũ à: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Bảng phụ
Đề bài: Bảng phụ
I.
Trắc nghiệm
1. Theo Ru-xô ''Đi bộ ngao du'' giúp ta điều gì quan trọng nhất. A. Tinh thần thoải mái, tăng cờng sức khoẻ.
B. Hiểu biết phong phú về thiên nhiên, cuộc sống. C. Hoàn toàn có cảm giác tự do cá nhân.
D. Cả 3 ý trên
2. Mục đích của ''Đi bộ ngao du'' theo Ru-xô là gì? A. Chỉ ra một phơng pháp rèn luyện thân thể. B. Chỉ ra một phơng pháp giải trí lành mạnh. C. Chỉ ra một phơng pháp giáo dục trẻ em tiến bộ. D. Chỉ ra một phơng pháp dạy học mới mẻ.
II. Tự luận
Em hiểu thế nào là triết gia phòng khách ?
Đáp án
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) Câu1 . D
Câu 2. A
II. Phần tự luận ( 7 điểm )
Triết gia phòng khách là ý nói đến các nhà triết học, khoa học hời hợt thờng không có mặt để trò truyện trong những buổi tiếp khách của phu nhân quý tộc ở Pháp thế kỷ XVIII
2. B i mớià :
Hoạt động 1:Tìm hiểu tác giả tác phẩm .
Gọi hs đọc chú thích
Nêu những hiểu biết về tác giác, tác phẩm ?
Hoạt động 2 : HD đọc hiểu văn bản
GV : Yêu cầu đọc: hình thức phân vai ông Giuốc-đanh giàu có nhng ngu ngốc, háo danh, dễ bị lừa.
- Phân vai cho hs - Gv nhận xét hs đọc - Hs hs đọc từ khó
Giáo viên diễn giảng thể loại (kịch vui, kịch cời)
Đoạn trích là mẫu mực của thể loại hài kịch cổ điển → vũ khúc hài kịch.
Lớp kịch gồm mấy cảnh ? Tóm tắt các cảnh ?
Xem xét số lợng nhân vật tham gia vào mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động ? Hoạt động 3 :HD phân tích - HS Đọc - Trình bày sự hiểu biết của mình. - Nhận xét, bổ xung - Hs lắng nghe - Nhận vai - Đọc - Nghe hiểu - Hs xác định cảnh cho lớp kịch ( Gồm 2 cảnh ) - Hs suy nghĩ trả lời. I. Tác giả tác phẩm 1. Tác giả Mô-li-e là nhà soạn kịch lớn của nớc pháp thế kỷ XVII. 2. Tác phẩm
Ông giuốc đanhmặc lễ phục trích trong vở kịch 5 hồi Trởng giả học làm sang( 1670 ) và là lớp kịch kết thúc hồi II
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc 2. Từ khó:sgk 3. Thể loại: Hài kịch 4. Bố cục - Gồm 2 cảnh: ông Giuốc-đanh và phó may và cảnh ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ. - Hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc- đanh, một ngời trên 40 tuổi. - Cảnh trớc: có 2 ngời là ông Giuốc-đanh và bác phó may nói với nhau ( chủ yếu đối thoại có kèm theo cử chỉ động tác)
- Cảnh sau: có 2 ngời là ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ (4 tay xúm xít xung quanh) → nhộn nhịp hơn, có cả nhảy múa và âm nhạc rộn ràng.
III. Phân tích
Ông Giuốc-đanh và bác phó may trò chuyện xoay quanh những sự việc gì? Sự việc nào là chủ yếu ?
Ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may? Sự phát hiện này chứng tỏ điều gì trong nhận thức của ông ?
Nhng tại sao ông lại dễ dàng thay đổi ý kiến? Qua đây chứng tỏ thêm điều gì về tính cách ông Giuốc-đanh ?
Kịch tính, mâu thuẫn gây c- ời ở đoạn này thể hiện ở chỗ nào ?
GV : Bổ sung: dựa vào khao khát học theo cách sống, cách ăn mặc của ngời quí tộc (ông ta hiểu cũng lơ mơ) nên chỉ nói một câu là ông
Giuốc-đanh đã hoàn toàn tin tởng rồi → tiếng cời. Trớc sự ngớ ngẩn vì hiếu danh và ngu ngốc của ông Giuốc-đanh nên sau 2 câu nói của phó may cũng làm Giuốc-đanh tin tởng may hoa ngợc là sang, là mốt. - Gv kết thúc - Đôi bít tất chật, bộ tóc giả, lông đính mũ, chủ yếu là bộ lễ phục. - Hoa may ngợc - Hs trao đổi trả lời. - Nhận xét, bổ xung. - Hs thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời
may
- Xoay quanh những sự việc: đôi bít tất chật, bộ tóc giả, lông đính mũ nhng chủ yếu là bộ lễ phục.
- Phát hiện hoa may ngợc chứng tỏ ông cha phải mất hết tỉnh táo.
- Vì phó may lí luận rất liều, vớ vẩn những nhà quí tộc đều may hoa ngợc nh vậy là ông đã tin ngay → ông Giuốc-đanh kém hiểu biết nhng lại thích danh giá sang trọng, học đòi nên d bị lừa, bị qua mặt. - Bác phó may đang ở thế bị động (bị chê trách may áo ng- ợc hoa) nay chuyển sang thế chủ động tấn công bằng 2 đề nghị liên tiếp. Còn ông Giuốc- đanh từ chỗ khó tính khe khắt chủ động tự nhiên trở thành bị động trớc sự ma mãnh của tay phó may lọc lõi.
3. Củng cố, luyện tập:
Hệ thống lại kiến thức cơ bản Tóm tắt lại 2 cảnh của vở kịch ?
4. Dặn dò:
Học bài , chuẩn bị tiết 118
Tiết PPCT: 118
Văn Bản Ngày soạn : 4. 4.2010