II. Ôn tập về văn bản tự sự
1. Đặc điểm của văn bản thông báo.
II. Chuẩn bị.
1. Thầy: Đọc, soạn, su tầm một số văn bản thông báo các loại để làm mẫu phân tích
nhận diện.
2. Trò: HS chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao phải viết văn bản tờng trình?
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động1: HD hs tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo.
- Gọi hs đọc 2 văn bản thông báo sgk
? Ai là ngời viết văn bản thông báo?
? Ai là đối tợng thông báo? ? Thông bào nhằm mục đích gì?
?Nội dung chính trong các văn bản thông báo ấy là gì? ? Nhận xét về hình thức trình bày văn bản thông báo? - Gv nhận xét , kết luận. - gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 2: HD sh cách làm văn bản thông báo.
- Phải xác định trong tình huống nào cần viết văn bản thông báo, tình huống nào không cần làm.
- Gv kết thúc vấn đề.
- Hs đọc
- Suy nghĩ trả lời các câu hỏi - Nhận xét, bổ xung thêm. - Nghe- hiểu - đọc ghi nhớ sgk - Hs nghe hiểu.
1. Đặc điểm của văn bản thông báo. thông báo.
a. Ngời gửi thông báo và ngời nhận thông báo. b. Nội dung thông báo. c. Những tình huống cần viết văn bản thông báo. - Tình huống a viết bản t- ờng trình.
- Tình huống b phải viết thông báo.
- Tình huống c có thể viết thông báo. với các đại biểu – khách thì cần phải có giấy mời cho trang trọng.
* Ghi nhớ: sgk 2. Cách làm văn bản thông báo. - Bố cục chung của một thông báo thờng là: + Phần mở đầu + Phần nội dung + Phần kết thúc 3. Củng cố, luyện tập :
- Tại sao cần phải viết văn bản thông báo?
- Khi viết văn bản thông báo cần chú ý những gì?
4. Dặn dò:
Tiết PPCT: 138
Ngày soạn : 2. 5. 2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: