.Đặc điểm hình thức và chức năng.

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 47 - 50)

3. Thái độ :

- Có ý thc sử dụng câu trần thuật trong giao tiếp , sử dụng khi viết văn bản

II. Chuẩn bị:

1. Giáo Viên : Giáo án - Tài liệu - Bảng phụ

2. Học Sinh : Chuẩn bị bài

III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra b i cũà :

- Nêu đặc điểm hình thức chức năng của câu cảm thán ? Cho ví dụ ?2. B i mớià : 2. B i mớià :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I

I .Đặc điểm hình thức và chức năng. chức năng.

Gọi hs đọc đoạn trích sgk ở bậc tiểu học các em đã biết về câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể một sự vật hay nêu một ý kiến.

Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn , câu cầu khiến hoặc câu cảm thán ?

Vậy các câu trên thuộc kiểu câu gì ?

Các câu trần thuật trên dùng để làm gì ?

GV: Ngoài ra câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc. Vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác. ( GV lấy thêm ví dụ ).

Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào đợc dùng phổ biến nhất ? vì sao ?

Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật ?

Gọi hs đọc nghi nhớ

GV yêu cầu hs lấy ví dụ minh hoạ. Đọc Nghe hiểu Trả lời Trả lời Trả lời Nghe hiểu Trả lời Trả lời Đọc Lấy ví dụ 1.Đọc đoạn trích sgk 2.Trả lời câu hỏi.

* về mặt hình thức: Trừ câu " ôi Tào Khê ! " Các câu còn lại ở đoạn trích đều là những câu không dùng từ ngữ nghi vấn, từ ngữ cầu khiến, từ ngữ cảm thán. * Về chức năng. a, dùng để nhận định. b, Câu1 dùng để kể, câu 2 dùng thông báo. c, dùng để miêu tả. d, Dùng để nhận định.

- Câu trần thuật là kiểu câu dùng phổ biến nhất vì kiểu câu này có nhiều chức năng khác nhau.

*Nghi nhớ: sgk

Hoạt động 2: Tìm hiểu

mục II

Gọi hs đọc bài tập 1

Xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau ? GV nhận xét

Gọi hs đọc bài tập 2.

GV hớng dẫn hs về nhà làm.

GV treo bảng phụ.

Gọi hs đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu hs hoạt động độc lập.

Gọi hs lên bảng làm. GVnhận xét.

Gọi hs đọc bài tập 4.

Những câu sau đây có phải câu trần thuật không ? Những câu này dùng để làm gì ?

Yêu cầu hs thảo luận nhóm .

Đặt câu trần thuật dùng hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan ? HD cách làm. Gọi các nhóm trình bày. GV nhận xét, bổ xung. Đọc Trả lời Nghe hiểu Quan sát Đọc Thực hiện Lên bảng Nghe hiểu Trả lời Nhận nhóm Thảo luận Trình bày Tiếp nhận- thực hiện 1. Bài tập 1.

a, Cả 3 câu đều là câu trần thuật. Câu 1 dùng để kể , câu 2+3 bộc lộ cảm xúc. b, Câu1 là câu trần thuật dùng để kể, câu 2 là câu cảm thán, câu 3 là câu trần thuật bộc lộ cảm xúc. 2. Bài tập 2. Về nhà. 3. Bài tập 3. a, Câu cầu khiến. b, Câu nghi vấn. c, Câu trần thuật.

Cả 3 câu dùng để cầu khiến, trong đó câu b và c thể hiện ý cầu khiến nhẹ nhàng hơn. 4. Bài tập 4. Những câu a và b là câu trần thuật. a, Dùng giải thích và đề nghị. b, Dùng kể và đề nghị. 5. Bài tập 5.

- Xin hứa với anh là ngày mai tôi sẽ đến sớm.

- Em xin lỗi anh.

- Cháu xin cảm ơn bác. - Cô chúc mừng em.

- Tôi cam đoan đây là hàng thật.

GV hớng dẫn hs về nhà

làm. Thực hiện 6. Bài tập 6 Về nhà

3. Củng cố:

Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật ?

4. Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 90 .

Văn Bản Tiết PPCT: 90

Ngày soạn : 31.1.2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

chiếu dời đô

lý công uẩn

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức :

- Thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về 1 đất nớc độc lập thống nhất hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại việt đang trên đà lớn mạnh.

2. Kĩ năng:

- Nắm đợc đặc điểm nghệ thuật của thể chiếu,thấy đợc sự thuyết phục to lớn của chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.

3. Thái độ :

- Có ý thức đọc tìm hiểu văn bản

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên : Đọc , soạn .

2. Hoc sinh : Soạn bài

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w