Lợt lời trong hội thoạ

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 104 - 108)

1. Ví dụ 2. Nhận xét Bà cô (6) bé Hồng (2) -Hồng! Mày có muốn ... -Sao lại không vào ... -Mày dại quá ... -(cô tôi vẫn cứ tơi cời kể các chuyện cho tôi nghe) -Vậy mày hỏi ... -Không! Cháu không muốn vào ... -Sao cô biết ...

Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của ngời cô nh thế nào ? Vì sao Hồng không cắt lời bà cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe ?

Từ ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là lợt lời ?

Khi nói cần chú ý điều gì ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu mục II.

Gọi hs đọc bài tập 1

Hãy nêu lợt lời của 4 nhân vật: - Chị Dậu. - Cai lệ. - Anh Dậu. - Ngời nhà lí trởng. Qua đó em thấy tính cách của mỗi nhân vật đợc thể hiện nh thế nào ? - Trả lời -> sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của Hồng trớc những lời lé thiếu thiện chí của cô.

- Trả lời: cố gắng kiềm chế giữ thái độ lễ phép. - Trả lời - Đọc - Đọc - Hs làm bài tập - Trình bày - Nhận xét, bổ xung. - Trả lời -Mấy lại rằm ...

- Tôi cúi đầu không đáp ... - Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất ...

- Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.

→ Hồng không nói, im lặng cho biết thái độ của Hồng là bất bình với những lời ngời cô nói.

- Hồng không cắt lời bà cô vì ý thức đợc rằng Hồng là ngời thuộc vai dới, không đợc phép xúc phạm ngời cô. - Mỗi lần nói trong hội thoại là một lợt lời.

* Ghi nhớ SGK

II. Luyện tập

1. Bài tập 1

- Những ngời nói nhiều nhất: cai lệ và chị Dậu

- Ngời nhà lí trởng nói ít hơn, anh Dậu chỉ nói với vợ khi cuộc xung đột đã kết thúc.

- Kẻ cắt lời ngời khác tronng cuộc hội thoại là cai lệ.

- Xét về vai XH, chị Dậu từ chỗ nhún nhờng (cháu - ông) đã vùng lên kháng cự (tao - mày; đe doạ) và thực hiện lời đe doạ. → chị Dậu là ngời phụ nữ đảm đang, cai lệ hống hách, ngoan cố, ngời nhà lí trởng a dua. 2. Bài tập 2

a) Thoạt đầu cái Tí nói rất nhiều, rất hồn nhiên, còn chị

GV Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm 2', gọi nhóm báo cáo và nhận xét lẫn nhau - Gv treo bảng phụ

- Giáo viên đánh giá.

GV hớng dẫn hs làm bài tập 3

Yêu cầu hs trình bày Nhận xét - Nhận nhóm - làm bài tập - Trình bày - Nghe hiểu - Hs làm bài tập - Trình bày - Bổ xung Dậu thì chỉ im lặng. Về sau cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn. b)Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại nh vậy rất phù hợp với tâm lí nhân vật: Thoạt đầu cái Tí rất vô t vì nó cha biết là sắp bị bán đi, còn chị Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả hai đứa con nghe lời mẹ. - Việc tác giả tả cái Tí hồn nhiên kể lể với mẹ những việc nó đã làm, khuyên bảo thằng Dần để phần những củ khoai to hơn cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ ... càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải bán đa con hiếu thảo, đảm đang nh vậy đi và càng làm tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.

3. Bài tập 3:

- sự ngỡ ngàng, bất ngờ của nhân vật “ Tôi” trớc cái nhìn đầy yêu thơng của ngời em gái đối với mình. Đây là điều thờng ngày nhân vật “ Tôi” không nhận ra đợc.

3. Củng cố:

Hệ thống lại kiến thức cơ bản

Thế nào là lợt lời trong hội thoại ? Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì ?

4. Dặn dò: Học bài , chuẩn bị tiết 112

Tiết PPCT: 112

Tập Làm Văn Ngày soạn : 20. 03.2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận nghị luận

I . Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Học sinh đợc củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trớc.

- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.

2. Kĩ năng:

- Xác định và sắp xếp luận điểm, xác định cảm xúc và cách đa cảm xúc vào bài văn nghị luận.

3. Thái độ:

- có ý thức vận dung trong viết văn bản.

II. Chuẩn bị

1. Thầy: Đọc, soạn.

2. Trò: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà.

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I.

GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Nhận xét Hoạt động 2 : Tìm hiểu mục II. Gọi hs đọc hệ thống các luận điểm sgk

Việc sắp xếp các luận điểm nh vậy có hợp lý không ? vì sao ?

Việc tham quan du lịch giúp ta hiểu biết những điều gì ? Tham quan du lịch cho ta những cảm giác nh thế nào ? - Lớp phó học tập báo cáo - Tiếp nhận - Đọc - Trả lời - Nhận xét, bổ xung - Suy nghĩ trả lời I. Chuẩn bị ở nhà II. Luyện tập 1. Nhận xét luận điểm - Các luận điểm sgk khá phong phú nhng cha mạch lạc còn lộn xộn.

- Sửa chữa và sắp xếp lại. a, Mở bài. Những chuyến tham quan đã giúp ích cho ta rất nhiều.

b, Thân bài - Về hiểu biết - Về tinh thần

Gọi hs đọc đoạn văn sgk Phát hiện yếu tố biểu cảm trong đoạn văn ?

Cảm xúc của tác giả là gì đợc biểu hiện nh thế nào trong từng câu của đoạn văn ? Cảm xúc chúng ta có thể bày tỏ là gì ?

Đoạn văn ấy thể hiện cảm xúc gì ?

Cần tăng cờng yếu tố biểu cảm nh thế nào để đoạn văn biểu hiện đúng cảm xúc chân thực ?

YC học sinh viết lại đoạn văn YC hs đọc GV nhận xét Có thể phát triển các luận cứ nh thế nào ? Hoạt động 3 : HD luyện tập ở nhà - Gv hớng dẫn luyện tập. ? Tác hại của thuốc lá đối với hs?

- Đọc

- Hs phát hiện trả lời

- Trả lời

- Trả lời ( Cảm súc trớc khi đi về, sau khi đi về)

- Suy nghĩ trả lời - Nhận xét, bổ xung - Viết lại đoạn văn - Đọc - Hiểu bài - Trả lời - Về thể chất c, Kết bài.

Nêu ý nghĩa của tham quan du lịch.

2. Luyện tập đ a yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. * Đoạn văn sgk.

* Trả lời câu hỏi.

a, Yếu tố biểu cảm trong đoạn văn.

- Niềm vui sớng, hạnh phúc tràn ngập vì đợc đi bộ ngao du.

- Cảm xúc ấy biểu hiện tràn ngập trong đoạn văn ở giọng điệu phấn trấn, vui tơi, hồ hởi.

b, Cảm xúc trớc khi đi, trong khi đi, sau khi về.

- Yếu tố biểu cảm đợc thể hiện khá rõ trong đoạn văn qua các từ ngữ cách xng hô. - Cần tăng cờng yếu tố biểu cảm trong từng câu từng đoạn, thêm sâu sắc phong phú.

3. Đ a yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

Đó là cảnh thiên nhiên đẹp trong sáng thấm đẫm tình ngòi. Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với tự do nỗi nhớ tình yêu.

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w