Trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 75 - 80)

- Biết cách viết đoạn văn trình bày 1 luận điểm theo cách diễn dịch, quy nạp.

2. Kĩ năng:

- nhận diện , phân tích đoạn văn nghị luận , xây dựng luận điểm , luận cứ , lập luận và viết hai loại văn nghị luận : diễn dịch và qui nạp .

3. Thái độ :

- có ý thức viết đoạn văn trình bày luận điểm

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Đọc , soạn , một số đoạn văn trình bày theo hai kiêu diễn dich , qui nạp

làm mẫu phân tích. 2. Học sinh : Đọc trớc bài.

III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra b i cũà :

Bài chiếu dời đôBàn về phép học có bao nhiêu luận điểm ?

Để phát triển những luận điểm đó thành bài văn hoàn chỉnh , các tác giả đã phài làm gì ?

2. B i mớià :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục

I.

YC học sinh đọc bài tập.

ở bài tập 1 đâu là câu luận điểm ?

Câu chủ đề đặt ở vị trí nào ? Trong 2 đoạn văn đoạn văn nào trình bày theo cách diễn dịch , đoạn nào theo cách quy nạp ?

Đoạn văn trên đợc trình bày theo cách nào ?

Em thấy cách lập luận trong đoạn văn có làm cho luận điểm trở lên sáng tỏ, chính xác Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời

I. Trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. một bài văn nghị luận.

1. Bài tâp 1 a, Câu chủ đề

Thật là...đế vơng muôn đời - ở cuối đoạn văn.

b, Câu chủ đề Đồng bào ta...

- ở vị trí cuối đoạn văn.

2. Bài tập 2.

- Luận điểm : Cho thằng nhà giàu rớc chó vào nhà...

và có sức thuyết phục mạnh mẽ không ?

Em có nhận xét gì về vị trí sắp xếp trong đoạn văn đó ?

Nếu đảo có đợc không ?

Gọi hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 2 : HD luyện tập

HD học sinh làm bài tập theo nhóm Gọi các nhóm trình bày. GV nhân xét bổ xung GV hớng dẫn về nhà làm Trả lời Trả lời Đọc Thực hiện Trả lời Tiếp nhận Ghi bài Thực hiện - Không đợc - Các cụm từ: Chuyện chó con... đợc sắp xếp cạnh nhau làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ, thuyết phục, hấp dẫn. * Ghi nhớ SGK II. Luyện tập 1. Bài tập 1 a, Trớc hết cần tránh lối viết dài dòng, khó hiểu. b, Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ 2. Bài tập 2

- Luận điểm : " Tôi thấy... lắm "

- Luận cứ : " Tế Hanh... quê huơng "

3. Bài tập 3+4 ( về nhà )

3. Củng cố, luyện tập :

Hệ thống lại kiến thức cơ bản

Nhắc lại cách viết đoạn văn trình bày luận điểm ?

4. Dặn dò:

Học bài , làm bài tập , chuẩn bị tiết 101

Tuần27 Tiết PPCT: 101

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

Bàn luận về phép học

I . Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Thấy đợc mục đích, tác dụng thiết thực và lâu dài của việc làm chân chính. Học để làm ngời, để biết và làm, để góp phần xây dựng đất nớc hng thịnh. Nhận thức đợc ph- ơng pháp học tập đúng kết hợp học với hành.

- Phân biệt sơ lợc về thể tấu, hịch, cáo.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng đọc . 3. Thái độ :

- Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên : Đọc , soạn.

2. Học sinh : Soạn bài.

III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra b i cũà :

- Học sinh đọc thuộc lòng văn bản Nớc Đại Việt ta.

- Quan niệm về đất nớc của Nguyễn Trãi qua văn bản đó Nh thế nào? Học sinh đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi.

- Mở rộng và nâng cao: Văn hiếu, phong tục tập quán lịch sử. Học sinh nhận xét, bổ sung

Giáo viên nhận xét →cho điểm

2. Bài mới:

GTBM: Học để làm gì? Học cái gì? Học nh thế nào?... Nói chung, vấn đề học

tập đã đợc ông cha ta bàn đến từ lâu. Một trong những ý kiến tuy ngắn gọn nhng rất sâu sắc và thấu tình đạt lí là đong ... về phép học, trong bản tấu Vua Quang Trung của nhà nho lừng danh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp...

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm. Gọi hs đọc chú thích. Em biết gì về Nguyễn Thiếp ? GV bổ xung thêm

Hãy nêu vài nét về tác phẩm ? Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc hiểu văn bản. GV hớng dẫn cách đọc, đọc mẫu. Gọi hs đọc. Nhận xét cách đọc của hs . Hớng dân hs tìm hiểu chú thích sgk.

Văn bản chia làm mấy đoạn ?

Hoạt động 3 : Hớng dẫn phân tích.

Gọi hs đọc đoạn đầu.

Tác giả đã dùng câu châm ngôn nào để nói về mục đích của việc học ? Tác dụng của nó đối với vấn đề cần bàn ? Nh vậy mục đích chân chính của việc học là gì ?

Sau khi xác định mục đích chân chính của việc học tác giả đã rọi vào thực tế nh thế

Đọc Trả lời nghe hiểu Trả lời Trả lời nghe Đọc Tiếp nhận Thực hiện Trả lời Đọc Trả lời Trả lời I. Tác giả- tác phẩm. 1. Tác giả. Nguyễn Thiếp ( 1723- 1804 ) tự là Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong c sỹ, quê Mật Thôn- Nguyệt Ao- La Sơn- Hà Tĩnh là ngời " Tiên tri sáng suất học rộng, hiểu sâu ".

2 .Tác phẩm.

Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung T8/1791.

- Tấu là loại văn th của bề tôi, thần dân gửi lên vua.

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Đọc.

2. Giải nghĩa từ khó. SGK.

3. Bố cục. 3 đoạn.

- Đoạn 1: Từ đầu đến tệ hại ấy. - Đoạn 2: Tiếp đến chớ bỏ qua. - Đoạn 3: Còn lại

III. Phân tích.

1. Bàn về mục đích học.

" Ngọc không mài không thành đồ vật, ngời không học không biết rõ đạo "

- Rễ hiểu tăng sức thuyết phục. - Mục đích chân chính của việc học là để làm ngời.

- Tác giả phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học, lối học này gây tác hại lớn" Chúa tầm thờng, thần

nào ?

Lối lệch lạc trong việc học là lối học nh thế nào ?

Nguyễn Thiếp quan niệm nh thế nào là học chuộng hình thức, cầu danh lợi, liên hệ thực tế ?

Gọi hs đọc đoạn 2.

Tác giả đa ra luận điểm về chủ trơng phát triển sự học nh thế nào ? Trong các phép học đó em tâm đắc phép học nào ? vì sao ? GV nhận xét - phân tích Chính sách khuyến khích học, động viên tinh thần học tập của Đảng và nhà nớc tứ sau cách mạng tháng tám đến nay nh thế nào ? Tác giả đa ra đợc tác dụng của phép học nh thế nào ? Theo em những tấu trình của Nguyễn Thiếp có ý nghĩa nh thế nào đối với việc học hôm nay ? Hoạt động 4 :HD tổng kết Gọi hs đọc ghi nhớ. Trả lời Trả lời Trả lời Đọc Trả lời Trả lời Hiểu bài Trả lời Trả lời Trả lời Đọc nịnh hót " dẫn đến cảnh nớc mất nhà tan.

- Lời bàn luận chân thực, thẳng thắn và xác đáng của một vị nho hết lòng vì nớc, vì sự học.

2. Bàn luận về đổi mới phép học.

- Mở rộng trờng lớp

- Chấp nhận nhiều tầng lớp học.

- Nội dung học từ thấp đến cao hình thức học rộng nhng gọn, học đi đôi với hành.

3. Tác dụng của phép học. Đất nớc nhiều nhân tài, triều đình vững mạnh, quốc gia hng thịnh. IV. Tổng kết * Ghi nhớ SGK 3. Củng cố, luyện tập :

Hệ thống lại kiến thức cơ bản.

Hai luận điểm chủ yếu trong đoạn văn là gì ? Mối quan hệ giữa hai luận điểm ấy ? vẽ sơ đồ hệ thống lập luận của tác giả?

4. Dặn dò:

- Học bài, chuẩn bị tiết 102 .

Tập Làm Văn Tiết PPCT: 102

Ngày soạn : 07.03.2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm

I. Mục tiêu bài học

1. kiến thức :

- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm. - Vận dụng đợc nhiều hiểu biết đó vào việc tìm sắp sếp và trình bày luận điểm trong bài bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quên thuộc.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng nhận diện , phân tích đoạn văn nghị luận , xây dựng luận điểm , luận cứ, lập luận và viết hai loại đoạn văn : diễn dịch và qui nạp

3. Thái độ :

- có ý thức viết đoạn văn trình bày luận điểm

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên : Đọc , soạn , một số đoạn văn mẫu

2. Học sinh : Đọc chuẩn bị bài

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

2. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục I.

Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị của lớp.

GV nhận xét sự chuẩn bị của hs.

Gọi các nhóm đọc bài đã chuẩn bị. Hoạt động 2: Thực hành trên lớp Hs đọc ví dụ sgk ? Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì ?

? Hệ thống luận điểm này có

Báo cáo lại Tiếp nhận Đọc Đọc Trả lời - Cần phải chăm học hơn Trả lời

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w