1. Tình huống viết văn bản t ờng trình
- Tình huống a, b phải viết nhiều để ngời có trách nhiệm hiểu rõ thực chất vấn đề, có kết luận thoả đáng hình thức kỉ luật thoả đáng. - Tình huống c không cần vì đó là chuyện nhỏ chỉ cần nhắc nhở nhẹ nhàng.
Tờng trình có gì khác với đơn từ và đề nghị
Quan sát văn bản tờng trình trong SGK cho biết văn bản tờng trình gồm những phần chủ yếu nào. Trình bày nội dung và cách viết các phần, cách trình bày ?
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:Tìm hiểu mục III
Trong những tình huống sau, tình huống nào phải viết đơn từ, tình huống nào cần làm báo cáo, đề nghị, tình huống nào cần viết tờng trình? Vì sao. - Quan sát - Trả lời - Quan sát - Trả lời Đọc - Suy nghĩ - Trả lời
- Tình huống d tuỳ tài sản mất lớn hay nhỏ mà viết tờng trình cho cơ quan công an.
2. Cách làm văn bản t ờng trình - Gồm những phần:
+ Thể thức mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa)
+ địa điểm (ghi ở góc phải) + Ttên văn bản (ghi chính giữa) + Nội dung:
. Ngời cơ quan nhận bản tờng trình
. Trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến ... sự việc, hậu quả, ngời chịu trách nhiệm với thái độ khách quan trung thực.
+ Thể thức kết thúc: đề nghị, cam đoan, chữ kí và họ tên ngời tờng trình. * Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập 1. Sáng qua tổ 3 trực nhật 2. Nhà em bị mất con gà trống mới mua
3. Ông em bị ngã khi lên gác. 4. Nhà láng giềng lấn sang đất nhà em khi họ mới xây nhà mới.
5. Tổng kết buổi ngoại khoá... đã làm trong tuần trớc.
3. Củng cố, luyện tập:
Hệ thống lại kiến thức cơ bản
Khái niệm văn bản tờng trình, mục đích viết, cách thức viết tờng trình ?
4. Dặn dò:
Tiết PPCT: 128
Ngày soạn : 18. 4.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng
luyện tập văn bản tờng trìnhI . Mục tiêu bài học I . Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Học sinh ôn lại những tri thức về văn bản tờng trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo.
2. Kĩ năng:
Nâng cao năng lực viết tờng trình cho học sinh.
3. Thái độ:
Có ý thức sử dụng văn bản tờng trình trong đời sống.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Đọc, soạn, một só tình huống và mẫu văn bản tờng trình.
2. Trò: Đọc, chuẩn bị bài
III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra b i cũà :
* Đặc điểm của văn bản tờng trình ? Cách làm văn bản tờng trình? 2. B i mớià :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục I
Mục đích viết văn bản tờng trình là gì ?
Yêu cầu viết tờng trình ?
Văn bản tờng trình và văn bản báo cáo có gì giống khác nhau ?
Nêu bố cục phổ biến của văn bản tờng trình/ Những mục nào không thể thiếu, phần nội dung tờng trình cần nh thế nào. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II. Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống sau:
GV: Chỗ sai: ngời viết cha phân biệt đợc mục đích của văn bản tờng trình với văn bản báo cáo, thông báo, cha nhận rõ trong tình huống nh thế nào cần viết văn bản tờng trình. - Suy nghĩ trả lời - Trả lời - Nhận xét, bổ xung. - Hs tự so sánh - Nhận xét, bổ xung thêm. - Trình bày - Hs làm bài tập theo yêu cầu. - bổ xung
- Nghe hiểu