Tác giả tác phẩm I Đọc hiểu văn bản

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 123 - 128)

III. Phân tích

1. Ông Giuốc-đanh và bác phó may phó may

- Lắm tiền, thích ăn diện học đòi song ngu dốt.

2. Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ phụ

biện pháp nghệ thuật nào ? Có phải hắn thật lòng kính trọng ông chủ? Thực chất của cách xng hô này là gì ? Phản ứng của ông Giuốc- đanh về việc này ?

Hành động của ông ta nh thế nào?

Phân tích lời thoại của Giuốc-đanh ''Lại đức ông nữa ... nhé'' ?

- Gv yêu cầu hs chia 3 nhóm thảo luận.

Lớp kịch này gây cời cho khán giả ở những khía cạnh nào ?

- Gv treo đáp án bảng phụ - Nhận xét, biểu dơng.

GV : Nhân vật ông Giuốc- đanh mặc bộ lễ phục trên sân khấu liên tởng đến truyện ''Bộ quần áo mới của hoàng đế''

Hoạt động 2 : HD tổng kết

Nội dung và nghệ thuật chính của lớp kịch này là gì?

Gọi hs đọc ghi nhớ

- NT: Tăng cấp - Vì muốn moi tiền - Hs phân tích tâm lí của nhân vật. - Suy nghĩ trả lời - bổ xung thêm - Trả lời - Hs chia nhóm nhận phiếu thảo luận

- Trình bày đáp án lên bảng - đối chiếu đáp án bảng phụ, tự nhận xét. Hiểu bài - Trả lời - Đọc Giuốc-đanh. - Phép tăng cấp: ông lớn → cụ lớn → đức ông. → nịnh hót moi tiền - Tâm lí: cực kì sung sớng và hãnh diện - Hành động: liên tục thởng tiền cho bọn thợ này → háo danh, a nịnh.

- Lời thoại thể hiện niềm hân hoan tràn ngập → tính cách học đòi làm sang ở ông vẫn mãnh liệt lắm. sẵn sàng cho hết cả túi tiền để đợc học làm ''sang''

3. Nhân vật hài kịch bất hủ.

- Cời vì ông Giuốc-đanh ngu dốt không biết gì chỉ vì thói học đòi làm sang mà bị lợi dụng để kiếm trác. Cời khi thấy ông ngớ ngẩn tởng rằng mặc áo hoa ngợc mới là sang, ông cứ moi tiền mãi để mua lấy danh hão.

- Cời khi trên sân khấu ông Giuốc-đanh bị 4 tay thợ phụ lột quần áo để mặc bộ lễ phục lố lăng ... mà vẫn vênh vang ra vẻ quý phái.

IV. Tổng kết

3. Củng cố, luyện tập:

Hệ thống lại kiến thức cơ bản

Qua vở hài kịch đã khắc hoạ đợc vấn đề gì trong xã hội ? Hs theo nhóm lên thể hiện vở kịch theo ý tởng .

4. Dặn dò:

Tiết PPCT: 119

Tiếng Việt Ngày soạn : 4. 4.2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

lựa chọn trật tự từ trong câu

( luyện tập)

I . Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Củng cố lại khái niệm trật tự từ với t cách là một phơng thức ngữ pháp.

2. Kĩ năng:

Rèn kỹ năng sắp xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.

3. Thái độ:

Có ý thức lựa chọn sử dụng trật tự từ trong giao tiếp.

II. Chuẩn bị

1. Thầy: Đọc, soạn bài, bảng phụ 2. Trò: Chuẩn bị bài ở nhà. 2. Trò: Chuẩn bị bài ở nhà.

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra b i cũà : * Tại sao cần phải lựa chọn trật tự từ trong giao tiếp?

* Nêu một số tác dụng cảu trật tự từ?

2. B i mớià :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 : HD làm bài tập 1 .

YC học sinh đọc bài tập. Cụm từ in đậm thể hiện mối quan hệ giữa hoạt động và trạng thái mà chúng biểu hiện nh thế nào ?

Hoạt động 2 : HD làm bài tập 2 .

Vì sao cụm từ in đâm dới đây đợc đặt ở đầu câu ?

-Hs Đọc - Suy nghĩ, trả lời - Nhận xét, bổ xung thêm.

- Hs thảo luận theo nhóm

1. Bài tập 1

a, Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo...công cuộc kháng chiến.

- Trật tự từ: Cụm từ thể hiện thứ tự các công việc cần phải làm để cổ vũ động viên và phát huy tinh thần yêu nớc của nhân dân.

b, Đi bán bóng đèn... vàng h- ơng nữa.

- Trật tự từ: Cụm từ thể hiện thứ tự các việc chính, việc phụ hoặc việc thờng xuyên hàng ngày và làm việc thêm trong các phiên chợ chính. 2. Bài tập 2 a, ở tù: Lặp từ " ở tù" tạo liên kết câu. b, Vốn từ vựng ấy. Lặp từ tạo liên kết câu

- Gv treo đáp án bảng phụ - Nhận xét.

Hoạt động 3 : HD làm bài tập 3 .

Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dói đây ?

Hoạt động 4 : HD làm bài tập 4 .

Gọi hs lên bảng làm bài YC nhận xét - bổ xung GV nhận xét chốt ý

- Đại diện trình bày - nhận xét, bổ xung. - Hs làm bài tập - Trình bày Lên bảng Làm bài Nhận xét Hiểu bài c, Lặp cụm từ" còn 1 trâu và 1 thúng gạo" tạo liên kết câu. d, Lặp cụm từ " trong sự thắng lợi" tạo liên kết câu.

3. Bài tập 3a, Đảo trật tự từ thông thờng a, Đảo trật tự từ thông thờng để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn. b, Đảo trật tự từ để nhấn mạnh hình ảnh đẹp. 4. Bài tập 4

a, Tôi thấy một anh bọ ngựa trịnh trọng tiến vào. ( Câu miêu tả bình thờng )

b, Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh bọ ngựa ( Đảo trật tự ở cụm chủ vị làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự ngạo nghễ vô lối của nhân vật)

- Căn cứ vào cảnh chọn câu b là thích thợp.

3. Củng cố, luyên tập:

Hệ thống lại kiến thức cơ bản

Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu ?

4. Dặn dò:

Tiết PPCT: 120

Tập Làm Văn Ngày soạn : 4. 4.2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng

luyện tập đa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận luận

I . Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Củng cố những hiểu biết về yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và luyện tập cách đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn, bài văn nghị luận 1 cách có hiệu quả.

2. Kĩ năng:

Rèn kỹ năng xác định và hệ thôngs hoá luận điểm, tìm và chọn các yếu tố tự sự và miêu tả và tìm cách đa vào bài văn nghị luận.

3. Thái độ:

Có ý thức vận dụng và đa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

II. Chuẩn bị

1. Thầy: Đọc, soạn bài.

2. Trò: Đọc, chuẩn bị bài trớc ở nhà Lập dàn bài chi tiết cho đề bài “ trang phục và

văn hoá”

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra b i cũà : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

2. B i mớià :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

Giao cho lớp phó học tập báo cáo. GV nhận xét Hoạt động 2 : HD luyện tập. YC học sinh đọc đề bài - Hs Báo cáo - Tiếp nhận - Đọc I. Chuẩn bị ở nhà

Đề bài: “ Trang phục và văn

hoá” hãy lập dàn bài chi tiết .

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 123 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w