Câu hỏi ôn tập chơng I.

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 (co the xuat ban thanh sach tham khao) (Trang 95 - 100)

Xem phần đáp án trả lời cho các câu hỏi ôn tập.

Đáp án trả lời cho các câu hỏi ôn tập

Câu 1: Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trớc khi đa giống mới vào sản xuất? Đáp án:

- Khái niệm về khảo nghiệm giống cây trồng.

- Giải thích: Các tính trạng và đặc điểm của cây trồng nh năng suất, chất lợng, khả năng chống chịu....do kiểu gen của giống quy định và đợc bộc lộ sau khi đã tơng tác với môi tr- ờng. Trong những điều kiện cụ thể của từng vùng sinh thái, các tính trạng của giống có thể

có những biến thiên khác nhau. Vì vậy khảo nghiệm giống cây trồng là để đánh giá khách quan, chính xác đặc điểm của giống có phù hợp với điều kiện tự nhiên và hệ thống luân canh của vùng sản xuất hay không, từ đó mà có hớng sử dụng giống mới sao cho thu đợc năng suất cao, chất lợng tốt và giảm bớt rủi ro cho ngời sản xuất.

Câu 2: Vẽ và giải thích sơ đồ quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp. Đáp án:

- Dựa vào phơng thức sinh sản, cây trồng nông nghiệp đợc chia thành ba nhóm là cây trồng tự thụ phấn, cây trồng thụ phấn chéo và cây trồng sinh sản vô tính.

- Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp:

+ HS có thể vẽ và giải thích sơ đồ quy trình nhân giống ở cả ba nhóm cây trồng nông nghiệp.

+ GV cần lu ý HS: Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn (hình 3.2) và quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo (hình 4.1) thực chất chỉ là một. Điểm khác nhau cơ bản là ở chỗ với cây trồng thụ phấn chéo phải thực hiện cách li nghiêm ngặt và chọn lọc chặt chẽ vì có thể xảy ra sự thụ phấn bởi hạt phấn ở cây kém chất lợng. Trong sơ đồ sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn, sau khi chọn lọc cá thể qua 2 năm, sang đến năm thứ 3 còn thực hiện chọn lọc hỗn hợp qua thí nghiệm so sánh giống.

+ GV có thể thành sơ đồ chung nh sau:

Nhân giống Nhân giống Nhân giống Chọn lọc Chọn lọc

Câu 3: Nêu những ứng dụng của công nghệ sinh học trong sản xuất giống cây trồng nông, lâm nghiệp.

Đáp án:

- Dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật, các nhà khoa học đã dùng các biện pháp thích hợp tác động theo một trình tự nhất định làm cho tế bào thực vật phân chia, phân hoá tạo thành cây hoàn chỉnh. Đây chính là nguyên lí cơ bản của quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào, một trong những hớng chính của CNSH.

- Quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào đợc tiến hành theo các bớc sau:

+ Chọn vật liệu nuôi cấy. + Khử trùng mẫu nuôi cấy.

+ Tạo chồi trong môi trờng nhân tạo.

+ Tạo rễ trong môi trờng nhân tạo có bổ sung thêm các chất kích thích sinh trởng. + Cấy cây vào môi trờng thích ứng.

+ Trồng cây trong vờn ơm.

- Những thành tựu trong nhân giống cây trồng bằng CNSH:

+ ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào, ngời ta đã nhân nhanh đợc nhiều giống cây l- ơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây hoa nh: lúa, khoai tây, bạch đàn, keo lai, mía, cà phê, chuối, dứa, dâu tây, hoa lan, cẩm chớng...

+ ứng dựng công nghệ lai tế bào trần ngời ta đã tạo đợc các giống cây lai nh cây lai giữa khoai tây và cà chua...

Câu 4: Nêu định nghĩa và cấu tạo của keo đất. Đáp án:

- Khái niệm về keo đất: Keo đất là những phần tử nhỏ có kích thớc khoảng dới 1 micrômet, Vật liệu

không hoà tan trong nớc mà ở trạng thái huyền phù.

- Cấu tạo của keo đất. Keo đất đợc phân thành 2 loại là keo âm và keo dơng, Cấu tạo chung của keo đất, gồm:

+ 1 nhân keo ở trung tâm

+ 2 lớp ion mang điện trái dấu bao quanh nhân keo.

→Lớp ion quyết định điện: mang điện âm hoặc dơng và quyết định điện tích của keo đất.

→Lớp ion bù: chia thành 2 lớp nhỏ là lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán, đều mang điện trái dấu với lớp ion quyết định điện.

Câu 5: Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Đất có những loại độ chua nào? Đáp án

- Phản ứng của dung dịch đất là phản ứng chỉ tính chua, kiềm tính hoặc trung tính của dung dịch đất.

- Phản ứng của dung dich đất do nồng độ H+ và nồng độ OH- trong dung dịch đất quyết định.

+ Nếu nồng độ H+ > nồng độ OH- → đất có phản ứng chua. + Nếu nồng độ H+= nồng độ OH- → đất có phản ứng trung tính. + Nếu nồng độ H+< nồng độ OH- → đất có phản ứng kiềm tính.

- Trong đất có hai loại ion là H+ và Al3+, căn cứ vào trạng thái của 2 ion này mà ngời ta chia độ chua của đất ra thành 2 loại là:

+ Độ chua hoạt tính: là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên và đợc biểu thị bằng nồng pHH2 O.

+ Độ chua tiềm tàng: là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.

Câu 6 Thế nào là độ phì nhiêu của đất?Để làm tăng độ phì nhiêu của đất ngời ta thờng sử dụng những biện pháp nào?

Đáp án:

- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nớc, chất dinh dỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, đảm bảo cho cây đạt năng suất cao.

- Có nhiều yếu tố quyết định độ phì nhiêu của đất nh: kết cấu đất, chất dinh dỡng, nớc trong đất và hoạt động sản xuất của con ngời. Do đó để làm tăng độ phì nhiêu của đất cần phải áp dụng các biện pháp kĩ thuật sau:

→ Chống sói mòn, rửa trôi.

→Tới tiêu hợp lí.

→Làm đất, xới xáo đất thờng xuyên.

→Bón phân, bón vôi hợp lí.

Câu 7: Trình bày sự hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn trơ sỏi đá, đất mặn và đất phèn.

Đáp án:

Nội dung Đất xám bạc màu Đất xói mòn mạnh

Sự hình thành - Địa hình dốc- Rửa trôi mạnh - Địa hình dốc- Ma lớn làm xói mòn, rửa trôi

Tính chất - Tầng đất mặt mỏng. - Thành phần cơ giới nhẹ, tỉ lệ cát lớn, sét và keo ít. - Chua đến rất chua. - Nghèo dinh dỡng

- Vi sinh vật ít, hoạt động yếu

- Phẫu diện không hoàn chỉnh - Cát sỏi chiếm u thế

- Chua đến rất chua

- Nghèo dinh dỡng, nghèo mùn - Vi sinh vật đất ít, hoạt động yếu

tạo

tiêu hợp lí - Cày sâu dần

- Bón phân NPK hợp lí, tăng phân hữu cơ

- Bón vôi

- Luân canh cây họ Đậu với cây phân xanh

- Thềm cây ăn quả

- Canh tác theo đờng đồng mức - Trồng cây thành băng

- Bón vôi

- Luân canh, xen canh gối vụ cây trồng

- Nông, lâm kết hợp

- Trồng cây bảo vệ đất, bảo vệ rừng

Nội dung Đất mặn Đất phèn

Sự hình thành

- Do nớc biển tràn vào

- Do nớc ngầm có chứa nhiều muối hoà tan dâng nên theo các mao quản

- Do sự phân huỷ của xác SV chứa lu huỳnh trong điều kiện yếm khí và thoáng khí đã tạo ra H2SO4 làm cho đất chua trầm trọng Tính chất - Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao - Đặt chặt khó thấm nớc, khi ớt thì dẻo, dính, khi khô thì nứt nẻ, rắn chắc.

- Chứa nhiều muối hoà tan, do đó áp suất thẩm thấu lớn.

- Trung tính hoặc kiềm

- Vi sinh vật ít hoạt động yếu

- Thành phần cơ giới nặng - Rất chua

- Độ phì nhiêu thấp

- Vi sinh vật ít hoạt động yếu

Biện pháp cải tạo

- Đắp đê ngăn nớc biển

- Xây dựng hệ thống mơng máng tới tiêu hợp lí

- Tháo nớc rửa mặn thờng xuyên - Trồng cây chịu mặn

- Xây dựng hệ thống mơng máng tới tiêu hợp lí

- Lên liếp rửa phèn

- Bón vôi khử chua, giảm độc tính của Al3+

- Bón phân hoá học hợp lí - Cày sâu phơi ải, rửa phèn

Câu 8: Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân hoá học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật.

Đáp án:

Loại phân Phân hoá học Phân hữu cơ Phân Vi sinh vật

Khái niệm

Phân hoá học là loại phân bón đợc sản xuất theo quy trình công nghiệp, trong quá trình sản xuất có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.

Phân hữu cơ là tất cả các chất hữu cơ vùi vào trong đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, đảm bảo cho cây trồng có năng suất cao, chất l- ợng tốt.

Phân vi sinh vật là loại phân có chứa các vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật chuyển hoá lân, vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.

Đặc điểm - Chứa ít nguyên tố dinh dỡng nhng tỉ lệ chất dinh dỡng cao. - Phần lớn dễ hoà tan nên cây trồng dễ hấp thụ - Có nhiều nguyên tố dinh dỡng đa lợng và vi lợng. - Có thành phần và tỉ lệ chất dinh dỡng - Có chứa các vi sinh vật sống nên thời hạn sử dụng ngắn.

- Mỗi loại phân chỉ thích hợp với một hoặc

và cho hiệu quả nhanh. - Dễ làm cho đất hoá chua, trai cứng khi sử dụng nhiều.

không ổn định.

- Thời gian phân huỷ lâu, cho hiệu quả chậm vì . - Không làm hại đất khi sử dụng nhiều, liên tục một nhóm cây trồng nhất định. - Bón liên tục trong nhiều năm không làm hại đất.

Cách sử dụng

- Với phân đạm và phân kali: + Dùng để bón thúc là chính. + Có thể dùng để bón lót nhng phải bón với l- ợng nhỏ.

+ Khi dùng nhiều năm liên tục, cần phải bón vôi để cải tạo đất.

- Với phân lân: dùng để bón thúc. - Với phân hỗn hợp NPK: có thể dùng để bón thúc hoặc bón lót. - Dùng để bón lót là chính nhng trớc khi bón phải ủ cho hoai mục.

- Khi sử dụng cần phải mang khẩu trang và đeo găng tay.

- Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trớc khi gieo trồng.

- Bón trực tiếp vào đất để tăng số lợng vi sinh vật có ích cho đất.

Câu 9: Nêu ứng dụng của công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón. Đáp án:

ứng dụng công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vi sinh ngời ta đã sản xuất ra các loại phân bón nh phân vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh vật chuyển hoá lân, phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.

- Phân vi sinh vật cố định đạm đợc sản xuất từ những loài vi sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh với rễ cây họ đậu (Rhizobium) hoặc sống tự do trong đất, trong nớc hay sống hội sinh với rễ cây lúa

- Phân vi sinh vật chuyển hoá lân đợc sản xuất từ vi sinh vật có khả năng chuyển hoá lân hữu cơ thành lân vô cơ hoặc vi sinh vật chuyển hoá lân khó tan thành lân dễ tan.

- Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ đợc sản xuất từ những vi sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ có trong xác sinh vật thành các chất khoáng cho cây hấp thụ

Câu 10: Trình bày điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng nông, lâm nghiệp.

Đáp án:

Để sâu bệnh phát sinh, phát triển thành dịch gây hại cho cây trồng nông, lâm nghiệp cần phải có các điều kiện sau:

- Có ổ dịch: nguồn sâu bệnh, hại

- Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho sự sinh trởng và phát triển của sâu bệnh.

- Điều kiện đất đai và chế độ chăm sóc không hợp lí có thể làm tăng khả năng nhiễm sâu bệnh của cây trồng.

- Sử dụng giống cây trồng có khả năng kháng sâu bệnh kém cũng là một nguyên nhân làm cho sâu, bệnh phát sinh, phát triển trên đông ruộng.

Câu 11: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Nêu những biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.

Đáp án: HS tự trả lời

Câu 12: Nêu những ảnh hởng xấu của thuốc hoấ học bảo vệ thực vật và biện pháp hạn chế.

Đáp án:

- Những ảnh hởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật: + Đối với quần thể sinh vật

+ Đối với môi trờng

+ Đối với con ngời và vật nuôi - Biện pháp hạn chế:

Câu 13: Nêu cơ sở khoa học và quy trình sản xuất các chế phẩm vi khuẩn, virut và nấm trừ sâu.

Đáp án:

- Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu:

+ Cơ sở khoa học: Bào tử của vi khuẩn có tinh thể prôtêin độc đối với nhiều loài sâu hại nhng không độc đối với nhiều loài khác.

+ Quy trình sản xuất: SGK - Chế phẩm Viruts trừ sâu:

+ Cơ sở khoa học: khi virut xâm nhập vào cơ thể sâu virut sẽ phá huỷ các tế bào của cơ thể sâu làm cho các mô trong cơ thể sâu bị tan rã, cơ thể sâu bị mềm nhũn và chết.

+ Quy trình sản xuất: SGK - Chế phẩm nấm trừ sâu:

+ Cơ sở khoa học: Khi nấm xâm nhập vào cơ thể sâu, nấm sẽ sinh trởng làm các tế bào của cơ thể sâu bị phá huỷ và sâu sẽ bị chết.

+ Quy trình sản xuất: SGK

HĐ3: Tổng kết đánh giá giờ học.

GV căn cứ vào kết quả chuẩn bị và trả lời của các nhóm để đánh giá kết quả giờ ôn tập. - HS lắng nghe nhận xét đánh giá của GV.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Ôn tập các nội dung trọng tâm của chơng để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.

V. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

Kí duyệt của tổ trởng

Kiểm tra học kì I

Ngày soạn: Ngày giảng:

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 (co the xuat ban thanh sach tham khao) (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w