- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi, GV nhận xét và giải thích cho HS hiểu về tác dụng của từng biện pháp kĩ thuật cụ thể.
- GV tb: Biện pháp sinh học là một trong
III. Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. tổng hợp dịch hại cây trồng.
1. Biện pháp kĩ thuật.
- Những biện pháp cụ thể:
+ Làm đất, làm vệ sinh đồng ruộng. + Tới tiêu, bón phân, bón vôi hợp lí.
+ Luôn canh cây trồng, gieo trồng đứng thời vụ.
- u nhợc điểm:
+ u điểm: đơn giản, dễ thực hiện.
+ Nhợc điểm: Hiệu quả phòng trừ thờng không cao.
những biện pháp tiên tiến nhất để phòng trừ dịch hại cây trồng
- GV hỏi: Vậy thế nào là biện pháp sinh học? Biện pháp sinh học có thể đợc sử dụng theo những hớng nào?
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi, GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức.
- GV hỏi tiếp: Biện pháp sinh học có u và nhợc điểm gì?
- HS trả lời, GV nhận xét và giảng giải cho HS hiểu.
- GV tb: Các loại cây trồng có khả năng kháng sâu bệnh không giống nhau.
- GV hỏi: Vậy khả năng kháng sâu bệnh của cây trồng do yếu tố nào quy định? Sử dụng giống cây trồng có khả năng kháng sâu bệnh có u nhợc điểm gì?
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung.
- GV hỏi: Thế nào là biện pháp hoá học? Biện pháp hoá học có u, nhợc điểm gì? - HS nghiện cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức.
- GV hỏi tiếp: Để khắc phục những nhợc điểm trên, khi sử dụng biện pháp hoá học ta cần phải đảm bảo những yêu cầu gì?
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hỏi: Thế nào là biện pháp cơ giới vật lí?
- HS trả lời
- GV có thể giới thiệu cho HS cách sử dụng các loại bẫy:
+ Bẫy đèn: sử dụng ánh sáng để thu hút, tiêu diệt côn trùng gây hại nh sâu đục thân lúa dạng trởng thành, các loại thiêu thân .
2. Biện pháp sinh học.