Đất kiề mở Việt Nam: chiếm diện tích không đáng kể

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 (co the xuat ban thanh sach tham khao) (Trang 45 - 46)

Hải (nay tách ra thành tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận?) đợc nhân dân ở đây gọi là “đất Cà Giang”.

- GV nvđ: Nhìn chung nếu đất có phản ứng chua hoặc phản ứng kiềm thì không những không phù hợp với sự sinh trởng và phát triển của cây trồng mà còn gây độc cho cây. Vì vậy việc nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất rất có ý nghĩa trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

- GV hỏi: Vậy theo các em, việc nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất có ý nghĩa nh thế nào đối với sản xuất nông, lâm nghiệp? - HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét và nhấn mạnh 2 ý nghĩa chính của việc nghiên cứu về phản ứng của dung dịch đất, đa ra ví dụ minh hoạ .

+ Nếu   H+ <OH− →đất có p kiềm tính.

2. Phản ứng chua và phản ứng kiềm của đất. đất.

a. Phản ứng chua của đất.- Phân loại: 2 loại - Phân loại: 2 loại

+ Độ chua hoạt tính: là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên và đợc biểu thị bằng pHH2 O.

+ Độ chua tiềm tàng: là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.

- Đất chua ở Việt Nam: gồm đất lâm nghiệp và một số loại đất nông nghiệp nh nghiệp và một số loại đất nông nghiệp nh đất phèn, đất xám bạc màu.

b. Phản ứng kiềm của đất.

- Nguyên nhân: Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa các muối kiềm dễ thuỷ do trong đất có chứa các muối kiềm dễ thuỷ phân nh: Na2CO3; CaCO3.

- Cơ chế tạo kiềm:

Na2CO3 + H2O ‡ ˆ ˆˆ ˆ † NaOH + NaHCO3

2CaCO3 + 2H2O ‡ ˆ ˆˆ ˆ † Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2

→NaOH và Ca(OH)2 làm cho đất bị hoá kiềm

- Đất kiềm ở Việt Nam: chiếm diện tích không đáng kể không đáng kể

3. ý nghĩa của việc nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất. của dung dịch đất.

- Giúp xác định giống cây trồng phù hợp với từng loại đất.

→Ví dụ, đất lâm nghiệp chua nhiều có thể trồng các cây công nghiệp a chua nh chè, cà phê...

- Giúp đề ra các biện pháp cải tạo đất hợp lí. →Ví dụ, đất chua: cải tạo bằng cách bón vôi bột

HĐ3: Tìm hiểu về độ phì nhiêu của đất

Hoạt động của GV và HS Kết quả - Nội dung

- GV nvđ: Qua nghiên cứu ngời ta thấy rằng, độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm cho cây trồng có năng suất cao. Vậy thế nào là độ phì nhiêu của đất? Độ phì nhiêu của đất

đợc quyết định bởi những yếu tố nào? →III

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết: Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Độ phì nhiêu của đất đợc chia thành mấy loại đó là những loại nào?

- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

- GV hỏi tiếp: Sự hình thành độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo khác nhau ở điểm nào?

- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi, GV nhận xét, chính xác hoá kiến thức.

- GV yêu cầu HS thảo luận và cho biết: Có những yếu tố nào quyết định đến độ phì nhiêu của đất?

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi, GV nhận xét và làm rõ cho HS hiểu: Các yếu tố quyết định độ phì nhiêu của đất gồm: kết cấu đất, chất dinh dỡng, nớc trong đất và hoạt động sản xuất của con ngời.

- GV hỏi tiếp: Trong các yếu tố quyết định độ phì nhiêu của đất thì hiện nay yếu tố nào là quan trọng nhất?Vì sao?

- HS suy nghĩ và trả lời: Đó là hoạt động SX của con ngời, vì thông qua những hoạt động sx nh: bón phân, làm đất, làm thuỷ lợi...có thể làm tăng hoặc giảm độ phì nhiêu của đất.

- GV hỏi tiếp: Vậy muốn làm tăng độ phì nhiêu của đất, ta phải áp dụng các biện pháp kĩ thuật nào? (cần áp dụng các biện pháp kĩ thuật nh: chống sói mòn, rửa trôi; tới tiêu hợp lí; làm đất, chăm sóc đất hợp lí...)

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 (co the xuat ban thanh sach tham khao) (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w