Cơ chế hình thành phèn trong đất: 3 gđ

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 (co the xuat ban thanh sach tham khao) (Trang 57 - 60)

+ GĐ 1: Xác sinh vật chứa S phanhuy→S + GĐ 2: Hình thành pyrit (FeS2) 2S + Fe →yemkhi FeS2

+ GĐ 3: Hình thành phèn (H2SO4) FeS2 →thoat nuoc coO, 2 H2SO4

( 2FeS2 + 7O2 + 2H2O = 2FeSO4 + 2H2SO4 )

2. Đặc điểm.

- Có thành phần cơ giới nặng, khi khô trở nên cứng và có nhiều vết nứt nẻ.

- HS nghiên cứu SGK và chỉ ra những đặc điểm của đất phèn, GV nhận xét, bổ sung và chuẩn hoá kiến thức.

- GV nvđ: Các đặc điểm của đất phèn mà chúng ta vừa chỉ ra cũng chính là những nhợc điểm cần phải cải tạo. Vậy biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất phèn nh thế nào?→3

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Để cải tạo đất phèn ta có thể sử dụng những biện pháp nào? Từng biện pháp đó có tác dụng nh thế nào?

- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung và giảng giải cho HS hiểu về tác dụng của từng biện pháp đợc sử dụng để cải tạo đất phèn - GV tb: Hiện nay đất phèn đợc sử dụng để trồng lúa, trồng cây chịu phèn.

- Đất rất chua và có nhiều chất độc hại cho cây trồng (Al3+, Fe3+,CH4, H2S).

- Độ phì nhiêu thấp.

- VSV đất ít, hoạt động yếu.

3. Biện pháp cải tạo và hớng sử dụng

a. Biện pháp cải tạo.

- Xây dựng hệ thống kênh tới, tiêu nớc →giúp thau chua, rửa mặn, xổ phèn và hạ thấp mạch n- ớc ngầm

- Bón vôi→khử chua và làm giảm độ độc hại của ion Al3+

- Bón phân→nâng cao độ phì nhiêu của đất - Cày sâu, phơi ải→giúp cho quá trình chua hoá diễn ra mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho rửa phèn.

- Lên liếp→loại bỏ dần dần chất phèn ra khỏi đất

b. Hớng sử dụng.

- Trồng lúa.

- Trồng cây chịu phèn.

HĐ3: Củng cố và hoàn thiện kiến thức.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nêu các câu hỏi:

+ Câu 1: Bón vôi để cải tạo đất mặn và bón vôi để cải tạo đất phèn có gì khác nhau? Hãy giải thích sự khác nhau này?

+ Câu 2: Để trồng đợc lúa trên đất phèn, ở đồng bằng sông Cửu Long nhân dân đã sử dụng phối hợp các biện pháp sau: cày nông, bừa sục, giữ nớc liên tục, thay nớc thờng xuyên. Em hãy cho biết tác dụng của những biện pháp trên?

- HS suy nghĩ, vận dụng những kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi

- Câu 1:

+ Bón vôi cải tạo đất mặn có tác dụng loại bỏ ion Na+ trên bề mặt keo đất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc rửa mặn. Còn bón vôi cải tạo đất phèn có tác dụng khử chua và làm giảm bớt độ độc hại của ion Al3+cho cây trồng.

+ Cơ sở: Phản ứng trao đổi ion giữa keo đất và dung dịch đất

→Bón vôi cải tạo đất mặn: (KĐ)Na (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Na

+

++ Ca2+ ↔(KĐ)Ca2+

+ 2Na+

→Bón vôi cải tạo đất phèn: (KĐ)H++

Al3 +2Ca2++4OH-↔(KĐ)2Ca2+

+Al(OH)3

- Câu 2:

+ Cày nông có tác dụng không để pyrit bị ôxy hoá làm đất chua

+ Bừa sục: Làm cho đất mặt thoáng, rễ cây hô hấp đợc

+ Giữ nớc liên tục: làm cho tầng đất mặt không bị khô cứng, nứt nẻ.

+ Thay nớc thờng xuyên có tác dụng loại bỏ dần dần các chất độc hại trong đất

4. Hớng dẫn về nhà.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Tìm hiểu về một số biện pháp đợc sử dụng để cải tạo đất mặn, đất phèn ở địa phơng. - Đọc trớc bài 12.

V. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

Kí duyệt của tổ trởng

Bài 12 - đặc điểm, kĩ thuật sử dụng Một số loại phân bón thông thờng.

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu bài học.

Học xong bài này, HS cần phải:

1. Về kiến thức.

- Nêu đợc khái niệm, đặc điểm và kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thờng dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

2. Về thái độ.

- Rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK, phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tiễn sản xuất.

3. Về thái độ.

- Có ý thức sử dụng phân bón một cách hợp lí để góp phần tăng năng suất cây trồng và bảo vệ môi trờng.

II. Chuẩn bị bài giảng.

1. Về nội dung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghiên cứu kĩ nội dung của bài theo SGK và SGV.

- Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan đến nội dung của bài.

2. Về phơng tiện dạy học.

- Sử dụng mẫu bao bì, nhãn mác một số loại phân bón thông thờng. - Sử dụng phiếu học tập.

3. Về phơng pháp dạy học.

- Thuyết trình – nêu vấn đề. - Vấn đáp – tìm tòi.

- Nghiên cứu SGK – tìm tòi. - Thảo luận nhóm.

- Giải thích – minh hoạ.

III. Bố cục và trọng tâm bài giảng.

- Bố cục bài giảng: Bài giảng đợc cấu trúc lại thành các phần nh sau: I. Phân hoá học.

II. Phân hữu cơ. III. Phân vi sinh vật.

- Trọng tâm bài giảng: đặc điểm kĩ thuật sử dụng các loại phân bón.

IV. Tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Nêu đặc điểm của đất mặn và các biện pháp cải tạo. Câu 2: Nêu đặc điểm và các biện pháp cải tạo đất phèn.

3. Dạy bài mới.3.1. Đặt vấn đề. 3.1. Đặt vấn đề.

Phân bón có vai trò cực kì quan trọng trong sản xuất nông, lâm nghiệp vì nó góp phần tăng năng suất cây trồng. Thế nhng ta phải sử dụng phân bón nh thế nào để vừa có đ- ợc năng suất cây trồng cao, vừa đảm bảo sức khoẻ con ngời và không gây ô nhiễm môi tr- ờng? Giải đáp cho câu hỏi này cũng là nội dung bài học của chúng ta ngày hôm nay.

3.2. Hoạt động dạy học.HĐ1: Tìm hiểu về phân hoá học. HĐ1: Tìm hiểu về phân hoá học.

Cách tiến hành Kết quả

- GV hỏi: Phân bón sử dụng trong sản xuất nông nghiệp đợc chia thành mấy loại, đó là những loại nào?

- HS trả lời: đợc chia thành ba loại là phân hoá học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật

- GV nhận xét và chuyển vào mục I

- GV hỏi: Thế nào là phân hoá học? Phân hoá học đợc chia thành mấy loại đó là những loại nào?

- HS nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi→GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức.

- GV yêu cầu HS kể tên một số loại phân đạm, phân kali, phân lân, phân hỗn hợp thờng sử dụng trong trồng trọt của gia đình và địa phơng. - GV hỏi: Phân hoá học có đặc điểm gì?

- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi→GV nhận xét và nhấn mạnh 3 đặc điểm chính của phân hoá học.

- GV chỉ rõ cho HS thấy u nhợc điểm của phân hoá học, sau đó nêu vấn đề: Vậy ta phải sử dụng phân hoá học nh thế nào để vừa phát huy những u điểm và vừa hạn chế đợc những nhợc điểm của nó?→3

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau:

Loại phân Kĩ thuật sử dụng

Phân đạm, kali Phân lân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân hỗn hợp NPK

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập, GV gọi đại diện của một số nhóm đứng tại chỗ trình bày kết quả, GV cùng các HS khác bổ sung, chính xác hoá kiến thức. - GV hỏi: Thế nào là bón thúc và thế nào là bón lót?

- HS trả lời: bón thúc là bón sau khi đã trồng cây và cây trồng đã bén rễ, còn bón lót là bón tr- ớc khi trồng cây.

- GV hỏi: Tại sao phân lân chỉ dùng để bón lót?

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 (co the xuat ban thanh sach tham khao) (Trang 57 - 60)