+ Do ma→lợng ma càng lớn thì tốc độ xói mòn càng nhanh. + Do địa hình dốc→địa hình càng dốc thì tốc độ xói mòn càng lớn. 2. Đặc điểm.
- Hình thái, phẫu diện đất không hoàn chỉnh.
- Trong đất cát, sỏi chiếm u thế.
- Đất chua, nghèo dinh dỡng, nghèo mùn.
- VSV đất ít, hoạt động yếu.
những biện pháp nào? Những biện pháp này có tác dụng gì?
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
- GV có thể đa ra một số hình ảnh để giải thích cho HS hiểu về ruộng bậc thang và thềm cây ăn quả.
- GV tb: Nguyên nhân xâu xa của tình trạng xói mòn đất ở vùng đồi núi là hiện tợng chặt, phá rừng, đặc biệt là chặt phá rừng đầu nguồn. Vì thế từ năm 1993 đến nay, Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng lớn nhằm nâng cao độ che phủ của rừng, trong đó đáng kể nhất là chơng trình 327 về phủ xanh đất trống, đồi trọc; chơng trình trồng 5 triệu Ha rừng, hay quyết định về đóng cửa rừng tự nhiên của Thủ tớng chính phủ. Những nỗ lực trên đây đã góp phần đa độ che phủ của rừng từ dới mức 30% năm 1993 lên 34,4% năm 2003.
a. Biện pháp công trình.
- Làm ruộng bậc thang→hạn chế dòng chảy rửa trôi.
- Trồng cây ăn quả thành các thềm→
Nâng độ che phủ, hạn chế dòng chảy.
b. Biện pháp nông học.
- Canh tác theo đờng đồng mức→Hạn chế dòng chảy.
- Trồng cây thành dải, luôn canh và xen canh gối vụ cây trồng→Hạn chế dòng chảy, hạn chế sự bạc màu
- Canh tác nông, lâm kết hợp →Tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy.
- Bón phân, bón vôi hợp lí→giảm độ chua, tăng độ phì nhiêu cho đất, tạo môi trờng thuận lợi cho VSV đất hoạt động và phát triển.
- Trồng cây bảo vệ đất, đặc biệt là trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn→Tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy, hạn chế lũ lụt.
HĐ3: Củng cố và hoàn thiện kiến thức.
Cách tiến hành Kết quả
- GV hỏi: Đặc điểm của đất xám bạc màu có gì giống và khác so với đặc điểm của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi, GV nhận xét và cùng HS chỉ ra những điểm giống và khác nhau về đặc điểm của đất xám bạc màu và đặc điểm của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
- Giống nhau:
+ Tầng đất mặt mỏng, thờng khô hạn. + Chua, nghèo dinh dỡng, nghèo mùn. + VSV đất ít, hoạt động yếu
- Khác nhau: đất XBM có thành phần cơ giới nhẹ còn đất XMM có cát sỏi chiếm u thế.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Hậu quả của chặt phá rừng? Có những biện pháp nào khắc phục hậu quả trên? - Tìm hiểu các biện pháp đợc áp dụng để cải tạo đất XBM và đất XMM ở địa phơng - Tìm hiểu mặt u điểm và hạn chế của phơng pháp bón vôi để cải tạo các loại đất. - Đọc trớc bài 10.
V. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.
Nếu có điều kiện, chuẩn bị một băng hình ghi hiện tợng xói mòn, rửa trôi do ma lũ, các hoạt động canh tác trên ruộng bậc thang, canh tác nông lâm kết hợp...thì bài học sẽ sinh động, lôi quấn HS hơn.
B i 10 à – biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học.
Học xong bài này, HS cần phải:
1. Về kién thức.
- Nêu đợc nguyên nhân hình thành, đặc điểm của đất mặn và đất phèn. - Nêu đợc các biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất mặn, đất phèn.
2. Về kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
3. Về thái độ.
- Có ý thức sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị bài giảng.
1. Về nội dung.
- Nghiên cứu kĩ nội dung của bài theo SGK và SGV.
- Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan đến nội dung của bài, nh:
+ Đất Việt Nam, Hội khoa học đất, 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
+ Giáo trình Thổ nhỡng học, Nguyễn Mời (chủ biên), 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
+ Giáo trình Trồng trọt, tập 1, Vũ Hữu Yêm (chủ biên), 2001, NXB GD, Hà Nội.
2. Về phơng tiện dạy học.
- Sử dụng các hình 10.1, 10.2, 10.3 và các sơ đồ phản ứng trao đổi ion trong SGK. - Su tầm thêm một số hình ảnh về 2 loại đất đợc đề cập trong bài.
3. Về phơng pháp dạy học.
- Thuyết trình – nêu vấn đề. - Vấn đáp – tìm tòi.
- Nghiên cứu SGK – tìm tòi. - Thảo luận nhóm.
- Giải thích – minh hoạ.
III. Bố cục và trọng tâm bài giảng.
- Bố cục bài giảng: Nh SGK.
- Trọng tâm bài giảng: Biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất mặn và đất phèn.
IV. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Nêu đặc điểm của ĐXBM. Để cải tạo ĐXBM ngời ta thờng sử dụng những biện pháp nào?
Câu 2: Thế nào là xói mòn đất? Nêu nguyên nhân gây sói mòn đất. Để khắc phục hiện tợng xói mòn đất ngời ta đã sử dụng những biện pháp nào?
3. Dạy bài mới.3.1. Đặt vấn đề. 3.1. Đặt vấn đề.
Qua bài học hôm trớc, thầy trò chúng ta đã tìm hiểu về hai loại đất xấu đó là ĐXBM và ĐXMM. Bài học hôm nay thầy trò chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hai loại đất xấu nữa đó là ĐM và ĐP. 3.2. Hoạt động dạy học. HĐ1: Tìm hiểu về đất mặn. Cách tiến hành Kết quả - GV tb: Trớc tiên chúng ta tìm hiểu về đất mặn.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết: Thế nào là đất mặn? ở Việt Nam đất mặn đợc hình thành ở đâu và do những nguyên nhân nào?
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi, GV nhận xét, chính xác hoá và ghi tóm tắt lên bảng.
- GV hỏi: Tại sao nớc biển tràn vào lại làm cho đất bị nhiễm mặn?
- HS trả lời: Do nớc biển chứa nhiều muối Natri, muối Natri thấm vào đất làm cho đất bị nhiễm mặn.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và chỉ ra những đặc điểm của đất mặn.
- HS nghiên cứu SGK và nêu ra những đặc điểm của đất mặn, GV nhận xét, bổ sung và chính xác hoá kiến thức.
- GV nvđ: Các đặc điểm của đất mặn mà chúng ta vừa chỉ ra cũng chính là những nh- ợc điểm cần phải cải tạo. Vậy biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất mặn nh thế nào?→3 - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau:
Biện pháp cải tạo Tác dụng
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập, sau khi HS hoàn thành xong phiếu học tập GV gọi đại diện của một số nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả, GV cùng các nhóm khác nhận xét, bổ
I. Đất mặn.
1. Khái niệm, địa điểm và nguyên nhân hình thành . hình thành .