IV. Thu hoạch
1. Kết quả thực hành.Tên Tên mẫu hạt TN Tổng số hạt thí nghiệm Số hạt chết Số hạt sống Tỉ lệ hạt sống 2. Đánh giá kết quả:
Theo mẫu trong SGK
HĐ2: Tổ chức phân công nhóm thực hành (2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Chia lớp thành các nhóm thực hành (mỗi bàn 1 nhóm), cử nhóm trởng và th kí cho nhóm
- Nêu vai trò và nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm thực hành
- Lắng nghe sự phân công của GV
- Ghi nhớ nhiệm vụ và vai trò của mình trong nhóm thực hành
HĐ3: Thực hành (15 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Phát dụng cụ, vật liệu cho từng nhóm
- Quan sát, hớng dẫn, nhắc nhở HS làm đúng quy trình thực hành, giữ gìm vệ sinh nơi làm việc - Nhóm trởng và th kí lên lấy dụng cụ, vật liệu thực hành cho nhóm - Các nhóm thực hiện quy trình thực hành theo trình tự các bớc nh GV đã hớng dẫn HĐ4: Thảo luận (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu các nhóm công bố kết quả thực hành
- Hỏi: Tại sao cùng một loại hạt giống lại có thể cho ra những kết quả khác nhau?
- Yêu cầu từng cá nhân ghi kết quả thực hành của nhóm vào bảng kết quả thực hành - Yêu cầu các nhóm hoàn thành bản tờng
- Nhóm trởng của từng nhóm báo cáo kết quả thực hành trớc lớp
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: + Quy trình thực hành của nhóm cha đúng, đủ về thời gian..
+ Công tác lấy giống, bảo quản hạt giống cha tốt...
- Từng cá nhân ghi kết quả thực hành của nhóm vào vở
trình thực hành chung cho cả nhóm hành
HĐ5: Đánh giá kết quả thực hành (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu nhóm trởng và th kí tự đánh giá kết quả thực hành vào bản tờng trình thực hành chung của nhóm
- Thu bản tờng trình thực hành và đánh giá chung giờ thực hành cho lớp
- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh, lau rửa, sắp xếp lại các dụng cụ thực hành
- Nhóm trởng và th kí đánh giá kết quả thực hành cho nhóm
- Các nhóm nộp bản tờng trình thực hành và nghe GV đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm về giờ thực hành
- Các nhóm thu dọn vệ sinh khu vực thực hành, lau, rửa, sắp xếp lại các dụng cụ thực hành
4. Hớng dẫn về nhà.
- Thử xác định sức sống của hạt giống 2 loại cây trồng phổ biến ở địa phơng bằng ph- ơng pháp thủ công (GVhớng dẫn HS phơng pháp làm).
- Đọc trớc bài số 6.
IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.
- Để bài thực hành thành công, GV cần lu ý:
+ Nên chọn các hạt giống có kích thớc lớn nh ngô, đậu, lạc...vì những loại hạt này có nội nhũ lớn, dễ quan sát, vỏ hạt mỏng dễ cắt. Không nên chọn hạt lúa vì hạt nhỏ và có vỏ trấu, HS khó cắt.
+ Thuốc thử phải đảm bảo về chất lợng và số lợng. Theo hớng dẫn trong SGK thì với 1 gam Carmin pha đợc 120ml thuốc thử (gồm 10ml cồn 960 + 90ml nớc cất + 20 ml dung dịch B), vì vậy phải pha 5 lần cho hết 100ml dung dịch B (gồm 2ml H2SO4 đặc + 98ml nớc cất). Để đỡ tốn thời gian ta pha 5g carmin + 50ml cồn 960 + 450ml nớc cất + 100ml dung dịch B sẽ đợc 600ml thuốc thử, đủ dùng cho cả lớp.
- Trong trờng hợp không có đủ phơng tiện, việc đánh giá sức sống của hạt có thể yêu cầu HS thực hiện ở nhà theo phơng pháp thủ công nh sau (chú ý có thể yêu cầu HS thực hiện phơng pháp này ở nhà trớc để lấy kết quả đối chứng với phơng pháp xác định bằng thuốc thử):
+ Ngâm mẫu hạt giống vào trong nớc sạch, thời gian ngâm tuỳ thuộc vào loại hạt giống: lúa: 24-48 giờ, ngô: 8-12 giờ, đậu: 1-2giờ.
+ Vớt hạt giống ra rá, để ráo nớc.
+ Gieo hạt giống vào khay (chậu, bát...) đựng cát ẩm bằng cách xếp hạt thành hàng, khoảng cách các hạt đều nhau, ấn cho hạt giống ngập hết vào trong cát.
+ Đặt khay cát đã gieo hạt vào chỗ mát, đủ ánh sáng và giữ ẩm thờng xuyên.
+ Sau 4 – 5 ngày hạt giống bắt đầu mọc mầm, đếm số hạt nảy mầm bình thờng rồi xác định sức sống của hạt theo công thức:
A% = BCx 100% (B là số hạt nảy mầm bình thờng, C là tổng số hạt đã gieo)
Bản tờng trình thực hành Ngày... tháng...năm... Lớp:...trờng:... Các thành viên trong nhóm thực hành: 1 ... Nhóm trởng 2 ... Th kí 3 ... Tổ viên 4 ... Tổ viên 5 ... Tổ viên 6 ... Tổ viên 7 ... Tổ viên 8 ... Tổ viên 9 ... Tổ viên 1. Tên bài thực hành:... 2. Bảng kết quả thực hành. Tên mẫu hạt thí
nghiệm Tổng số hạtthí nghiệm (bị nhuộm)Số hạt chết (không bị nhuộm)Số hạt sống Tỉ lệ hạt sống
a. Đánh giá của HS
Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Ngời đánh giá
Tốt Đạt Không đạt
Thực hiện quy trình Tỉ lệ hạt sống (%)
b. Đánh giá của GV
Nhận xét Điểm
Bài 6 – ứng dụng công nghệ nuôi cấy
mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học.
Học xong bài này, HS cần phải:
1. Về kiến thức.
- Hiểu đợc thế nào là nuôi cấy mô tế bào cũng nh cơ sở khoa học của phơng pháp này. - Trình bày đợc quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào.
2. Về kĩ năng.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK, t duy phân tích, tổng hợp.
3. Về thái độ.
- Có ý thức sử dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp nhằm nâng cao năng suất chất lợng nông sản để phục vụ đời sống.
II. Chuẩn bị bài giảng.
1. Về nội dung.
- Nghiên cứu kĩ nội dung của bài trong SGK và SGV.
- Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan đến nội dung của bài nh Giáo trình Công nghệ sinh học (tập 2), GS.TS. Vũ Văn Vụ, GS.TS. Nguyễn Mộng Hùng, ThS. Lê Hồng Điệp, 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Về phơng tiện dạy học.
- Sử dụng sơ đồ, hình ảnh về quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào.
- Sử dụng phiếu học tập cho phần III.
3. Về phơng pháp dạy học.
- Thuyết trình – nêu vấn đề. - Diễn giảng.
- Nghiên cứu SGK – tìm tòi. - Vấn đáp – tìm tòi.
III. Bố cục và trọng tâm bài giảng.
- Bố cục bài giảng nh SGK.
- Trọng tâm bài giảng là phần II và III.
IV. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới.
3.1. Đặt vấn đề.
Bên cạnh các quy trình nhân giống cây trồng truyền thống mà chúng ta đã đợc tìm hiểu ở bài 3 và bài 4, thì ngày nay nhờ ứng dụng sự phát triển của khoa học – kĩ thuật, các nhà tạo giống đã đề ra một phơng pháp nhân giống cây trồng mới cho kết quả nhanh hơn, chất lợng cao hơn, đó chính là phơng pháp nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào. Bài học hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về phơng pháp này.
3.2. Hoạt động dạy học.
HĐ1. Tìm hiểu về khái niệm nuôi cấy mô tế bào.
Hoạt động của GV và HS Kết quả - nội dung
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong mục I và cho biết: Thế nào là nuôi cấy mô tế bào thực vật?
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung và chính xác hoá về khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật
- GV yêu cầu HS dựa vào khái niệm về nuôi cấy mô tế bào và cho biết: Phải có những điều kiện cần thiết nào mới đảm bảo cho việc nuôi cấy mô tế bào đợc thành công? - HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét và nêu ra một số điều kiện của nuôi cấy mô tế bào