và phân giải chất hữu cơ trong đất thành các hợp chất khoáng đơn giản mà cây trồng có thể hấp thụ đợc.
HĐ4: Củng cố và hoàn thiện kiến thức.
Cách tiến hành Kết quả
- GV hỏi: Tại sao phân vi sinh vật rất tốt và cũng cho hiệu quả cao nhng nông dân ta lại ít sử dụng?
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hỏi: Khi sử dụng phân VSV ta cần phải lu ý những điểm gì?
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Do nhiều nguyên nhân:
+ Do thói quen và hiểu biết của nông dân còn hạn chế.
+ Do phân VSV có thời hạn sử dụng ngắn và chỉ thích hợp với 1 số loại cây trồng nhất định.
+ Do trình độ sản xuất của VN còn hạn chế...
- Khi sử dụng phân VSV cần lu ý: + Đặc tính lí hoá của đất.
+ Thời hạn sử dụng của phân. + Đối tợng cây trồng.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị một số loại dụng cụ, vật liệu cho bài thực hành tiết sau: + 3 – 5 cây giống (lạc, đỗ) cao khoảng 10 – 15 cm.
+ 1 lọ nhựa dung tích 1000ml, có lắp đậy(giữa lắp đậy có khoét 3 lỗ: 1 lỗ to ở giữa, 2 lỗ nhỏ ở hai bên).
+ 1 miếng xốp dầy khoảng 0,5cm, có kích thớc bằng bao diêm. + 1 dao nhỏ.
V. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.
Bài 14 – thực hành
Trồng cây trong dung dịch
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học.
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1. Về kiến thức.
- Nắm đợc quy trình trồng cây trong dung dịch.
2. Về kĩ năng.
- Trồng đợc cây trong dung dịch.
- Theo dõi đợc sự sinh trởng và phát triển của cây qua việc xác định một số chỉ tiêu nh: chiều cao cây, độ dài của bộ rễ, số lợng lá, sự ra hoa, kết quả...
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, khéo léo...
3. Về thái độ.
- Có ý thức lao động khoa học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất của gia đình và địa phơng.