1. Về nội dung.
- Nghiên cứu kĩ nội dung của bài theo SGK và SGV.
- Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan đến nội dung của bài.
2. Dụng cụ và vật liệu.
- Hạt giống: 2 loại/ nhóm thực hành.
- Hộp peptri dùng để đựng hạt giống: 2 cái/ nhóm. - Panh (kẹp) dùng để giữ hạt giống: 2 – 4 cái/nhóm. - Lam kính: 2 – 4 cái/ nhóm.
- Dao cắt hạt: 2 – 4 cái/ nhóm. - Giấy thấm: 4 – 5 tờ/ nhóm. - Thuốc thử: 1 lọ/ nhóm.
- Pypep: 1 cái/ nhóm.
3. Làm thử.
- GV cần làm thử trớc khi hớng dẫn cho HS thực hành.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp. ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút )
Câu 1. Hệ thống sản xuất giống cây trồng đợc tiến hành theo mấy giai đoạn? Nêu nội dung của từng giai đoạn.
Câu 2. Trình bày quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn. Câu 3. Trình bày quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo.
3. Tổ chức thực hành.3.1. Đặt vấn đề. 3.1. Đặt vấn đề.
Để đánh giá chất lợng hạt giống, ngời ta phải tiến hành kiểm tra sức sống của hạt. Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau làm quen với phơng pháp xác định sức sống của hạt thông qua bài học số 5 – Thực hành xác định sức sống của hạt.
3.2. Hoạt động dạy học.
HĐ1. Giới thiệu bài thực hành (10 phút )
Hoạt động của GV và HS Kết quả - Nội dung
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- GV sử dụng phối hợp các phơng pháp trực quan, diễn giảng để giới thiệu dụng cụ và mẫu vật cần thiết cho bài thực hành.
- HS quan sát, phân biệt các loại dụng cụ, vật liệu, nắm đợc tác dụng của các loại dụng cụ, vật liệu đó
- GV sử dụng phơng pháp biểu diễn trực quan, diễn giảng để giới thiệu quy trình thực hành
- HS chú ý quan sát, ghi nhớ quy trình thực hành
- GV hỏi: Nội nhũ của hạt sống và hạt chết có điểm gì khác nhau?