phì nhiêu đợc hình thành do kết quả hoạt động sản xuất của con ngời.
HĐ4: Củng cố và hoàn thiện kiến thức.
- GV sử dụng sơ đồ sau để khắc sâu kiến thức bài học
ĐK đảm bảo Độ phì nhiêu của đất Yếu tố bên ngoài + Khả năng hấp + Thảm thực vật tự nhiên phụ của đất.
+ Phản ứng của + HĐSX của con ngời dung dịch đất.
- HS lắng nghe, ghi chép và khắc sâu kiến thức
4. Hớng dẫn về nhà.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chỉ ra những điểm giống và khác giữa keo âm và keo dơng ( kích thớc, cấu tạo, đặc tính)
- Tìm hiểu các biện pháp nâng cao độ phì nhiêu của đất đợc áp dụng ở gia đình và địa phơng.
- Mỗi bàn chuẩn bị 2 -3 mẫu đất khô đã nghiền nhỏ (nên lấy ở các nơi khác nhau), 1 đồng hồ bấm giây.
- Đọc trớc bài 8.
V. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.
- Bài này có nhiều kiến thức mới và khó, nhng cũng có nhiều nội dung kiến thức mà HS dã đợc học trong chơng trình Công nghệ 7. Vì vậy, để dạy tốt bài này GV cần phải phối
hợp nhiều phơng pháp nh vấn đáp – tái hiện, vấn đáp – tìm tòi, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, giảng giải...
- Về mặt lôgic, bài này trình bày theo cách đi từ nguyên nhân dẫn đến kết quả, tức là về thực chất bài này nghiên cứu khả năng cung cấp chất dinh dỡng của đất cho cây, điều kiện để đất cung cấp chất dinh dỡng cho cây. Do đó, cuối bài học GV cần phải làm sáng tỏ mối quan hệ giữa các nội dung của bài học
Kí duyệt của tổ trởng Bài 8 – Thực hành Xác định độ chua của đất Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu bài học.
Học xong bài này, HS cần phải:
1. Về kiến thức.
- Trình bày đợc các bớc trong quy trình xác định độ chua của đất.
2. Về kĩ năng.
- Xác định đợc độ pH của đất bằng thiết bị thông thờng(máy đo pH, thang chỉ thị màu chuẩn).
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, phơng pháp làm việc khoa học.
3. Về thái độ.
- Có ý thức tổ chức, kĩ luật, giữ gìm vệ sinh trong quá trình thực hành.
II. Chuẩn bị cho bài thực hành.
1. Về nội dung.
- Nghiên cứu kĩ quy trình thực hành trong SGK và hớng dẫn trong SGV.
2. Về dụng cụ, vật liệu. Nh hớng dẫn trong SGK
3. Làm thử.
- GV cần tiến hành làm thử trớc khi hớng dẫn cho HS thực hành.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo chung của keo đất.
Câu 2: Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Phân biệt độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng.
3. Hớng dẫn thực hành.3.1. Đặt vấn đề. 3.1. Đặt vấn đề.
Trong sản xuất nông, lâm nghiệp thì việc xác định, đánh giá đợc chính xác độ chua của đất có ý nghĩa cực kì quan trọng. Vậy làm cách nào để ta có thể xác định độ chua của đất? Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về quy trình xác định độ chua của đất thông qua bài học số 8.
3.2. Hoạt động dạy học.HĐ1: Giới thiệu bài thực hành. HĐ1: Giới thiệu bài thực hành.
Cách tiến hành Kết quả
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài thực
hành. I. Mục đích, yêu cầu.
- HS ghi nhớ, nắm vững mục đích yêu cầu của bài thực hành.
- GV sử dụng phối hợp các phơng pháp trực quan, diễn giảng để giới thiệu những dụng cụ, vật liệu cần thiết chuẩn bị cho bài thực hành.
- HS chú ý quan sát, phân biệt các loại dụng cụ, mẫu vật.
- GV sử dụng phối hợp các phơng pháp thao tác mẫu, diễn giảng để giới thiệu quy trình thực hành.
- GV hớng dẫn HS cách sử dụng máy đo pH.
- HS nắm vững quy trình thực hành và cách sử dụng máy do pH.
- GV lu ý HS: Mỗi mẫu đất cần phải đo đ- ợc hai trị số pH: trị số pHH2Olà trị số biểu thị độ chua hoạt tính, còn trị số pHKCl là trị số biểu thi độ chua tiềm tàng của đất(chú ý ở cùng một mẫu đất thì pHKCl luôn nhỏ hơn pHH2O?). Cần phải nhớ đợc thứ tự các bình tam giác đựng dung dịch đất (bình nào pha nớc cất, bình nào pha KCl) - GV hớng dẫn HS viết thu hoạch:
+ Với từng cá nhân: ghi kết quả thực hành và tự đánh giá quy trình thực hànhvào vở.
+ Với nhóm thực hành: hoàn thành bản tờng trình thực hành, cuối giờ nộp lại cho GV.
thông thờng.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn và vệ sinh trong qúa trình thực hành.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu đất khô đã nghiền nhỏ: 2 – 3 mẫu/nhóm.
- Máy đo pH: 1 máy/nhóm.
- Dung dịch KCl 1N: 200ml/nhóm. - Đồng hồ bấm giây: 1 cái/ nhóm. - Nớc cất: 200ml/nhóm.
- Bình tam giác loại 100ml: 4 – 6 cái/nhóm. - ống đong dung tích 50ml: 2 cái/nhóm. - Cân kĩ thuật loại 100mg – 30g: 2 cái/lớp.