trong hai bình tam giác bằng máy đo pH.
IV. Thu hoạch.
1. Kết quả thực hành.
Mẫu đất Trị số pH
Số thứ tự Địa điểm lấy pH
H2O pHKCl Mẫu 1
Mẫu 2 Mẫu 3
2. Tự đánh giá kết quả thực hành.
Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Ngời đánh giá Tốt Đạt Không đạt
Thực hiện quy trình
HĐ2: Tổ chức phân chia nhóm thực hành.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Phân công vị trí thực hành cho các nhóm.
- Yêu cầu đại diện của từng nhóm nên nhận dụng cụ và vật liệu thực hành.
- Nắm vững nhiệm vụ, vai trò của mình trong nhóm.
- Đại diện của trừng nhóm nên nhận dụng cụ và vật liệu thực hành.
HĐ3: Thực hành.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
đúng theo quy tình thực hành.
- Nhắc nhở HS với mỗi mẫu đất cần phải đo đợc 2 trị số pHH2O và pHKCl
từng bớc mà GV đã hớng dẫn. - Ghi lại kết quả thực hành.
HĐ4: Thảo luận.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu đại diện của các nhóm lần lợt báo cáo kết quả thực hành.
- Hỏi: Tại sao cùng một loại mẫu đất (đất ruộng, đất vờn...), khi đo pH có thể cho kết quả khác nhau?
- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả thực hành. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Có thể do các mẫu đất đó đợc lấy vào thời điểm trớc hoặc sau bón phân, tới nớc, hoặc lấy ở độ nông, sâu khác nhau...cũng có thể do quy trình thực hành của nhóm cha tốt.
HĐ5: Đánh giá kết quả thực hành.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đánh giá chung về giờ thực hành cho cả lớp.
- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh, lau, rửa các dụng cụ thực hành, các nhóm nộp bản t- ờng trình thực hành.
- Từng cá nhân tự đánh giá quá trình thực hành vào bảng tự đánh giá kết quả thực hành. - Nhóm trởng, th kí đánh giá kết quả thực hành vào bản tờng trình thực hành của nhóm rồi nộp cho GV.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Vận dụng quy trình thực hành để xác định độ chua cho các thửa đất của gia đình, địa phơng (đất ruộng, đất vờn...).
- Đọc trớc bài 9.
IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.
- GV cần làm thực hành trớc để nắm vững quy trình thực hành, thông qua làm thử trớc mà GV sẽ dự kiến đợc các tình huống có thể xảy ra để có biện pháp sử lí kịp thời.
- Để bài thực hành thành công, ngời thực hiện (GV, HS) cần phải nắm vững quy trình tiến hành từ khâu chuẩn bị mẫu đất, chuẩn bị hoá chất, phơng tiện cần thiết đến khâu thực hiện các thao tác để đo pH, trong đó cần chú ý:
+ Phơng pháp pha dung dịch KCl 1N: cân 74g KCl khô và tinh khiết rồi hoà tan vào 1000 ml nớc cất.
+ Cách sử dụng máy đo pH: bật công tắc điện của máy sang chế độ on, đa bầu điện cực của máy ngập vào dung dịch đất ở phần chính giữa bình tam giác, đọc và ghi lại kết quả trên máy khi số đã hiện ổn định trong 30 giây.
- Trong trờng hợp không có máy đo pH thì xác định độ chua của đất bằng phơng pháp so màu với thang chỉ thị màu chuẩn:
+ Cần chuẩn bị các dụng cụ và phơng tiện sau (cho một nhóm): mẫu đất, 1 thìa nhựa hay thìa sứ trắng, 1 khay men, 1 pypet, 1 lọ chỉ thị màu tổng hợp, 1 thang màu chuẩn, 1 dao nhỏ.
+ Phơng pháp xác định độ chua của đất bằng so sánh với thang chỉ thị màu chuẩn nh sau:
* Bớc 1: Dùng dao cắt một mẩu đất nhỏ có kích thớc bằng hạt ngô ở mẫu đất đã chuẩn bị rồi cho vào giữa thìa.
* Bớc 2: Dùng pypet lấy dung dịch chỉ thị màu tổng hợp và nhỏ từ từ từng giọt vào mẫu đất trong thìa.
* Bớc 3: Sau 1 – 2 phút, nghiêng thìa cho nớc trong mẫu đất lọc ra khỏi đất nhng vẫn ở trong thìa. So sánh màu nớc trong thìa với màu trong thang màu chuẩn, nếu phù hợp thì đọc trị số pH ở thang màu chuẩn.
+ Khi thực hiện xác định độ chua của đất bằng phơng pháp này GV cần lu ý với HS: làm cẩn thận, khéo léo, tránh làm đổ nớc trong thìa ra ngoài và nhất là tránh đổ vào thang màu chuẩn
Kí duyệt của tổ trởng Bản tờng trình thực hành Ngày... tháng...năm... Lớp:...trờng:... Các thành viên trong nhóm thực hành: 1 ... Nhóm trởng 2 ... Th kí 3 ... Tổ viên 4 ... Tổ viên 5 ... Tổ viên 6 ... Tổ viên 7 ... Tổ viên 8 ... Tổ viên 9 ... Tổ viên 10 ... Tổ viên 11 ... Tổ viên 1. Tên bài thực hành:... 2. Bảng kết quả thực hành Mẫu đất Trị số pH
Số thứ tự Địa điểm lấy pH
H2O pHKCl Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 3. Bảng đánh giá kết quả thực hành. a. Đánh giá của HS
Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Ngời đánh giá
Tốt Đạt Không đạt
Thực hiện quy trình b. Đánh giá của GV
Nhận xét Điểm
Bài 9 – Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học.
Học xong bài này, HS cần phải:
1. Về kiến thức.
- Giải thích đợc nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
- Nêu đợc đặc điểm của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
- Nêu đợc các biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
2. Về kĩ năng.
- Phát triển năng lực quan sát; t duy phân tích, tổng hợp.
3. Về thái độ.
- Có ý thức sử dụng và bảo quản tài nguyên đất một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị bài giảng.
1. Về nội dung.
- Nghiên cứu kĩ nội dung của bài theo SGK và SGV.
- Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan đến nội dung của bài, nh: + Đất Việt Nam, Hội khoa học đất, 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
+ Giáo trình Thổ nhỡng học, Nguyễn Mời (chủ biên), 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
+ Giáo trình Trồng trọt, tập 1, Vũ Hữu Yêm (chủ biên), 2001, NXB GD, Hà Nội.
2. Về phơng tiện dạy học.
- Sử dụng các hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 và 9.5 SGK.
- Su tầm thêm một số hình ảnh về 2 loại đất đợc đề cập trong bài. - Sử dụng phiếu học tập cho phần I.3.
3. Về phơng pháp dạy học.
- Thuyết trình – nêu vấn đề. - Vấn đáp – tìm tòi.
- Nghiên cứu SGK – tìm tòi. - Thảo luận nhóm.
- Giải thích – minh hoạ.
III. Bố cục và trọng tâm bài giảng.
- Bố cục bài giảng: nh SGK.
IV. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới.
3.1. Đặt vấn đề.
Theo những con số thống kê của hội khoa học đất Việt Nam cho thấy: Hiện nay ở nớc ta diện tích đất sấu nhiều hơn đất tốt. Trong các loại đất xấu cần cải tạo thì đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn và đất phèn là những loại đất xấu chiếm diện tích rất lớn. Vậy biện pháp cải tạo và hớng sử dụng những loại đất này nh thế nào? Bài học của chúng ta hôm nay sẽ cùng nhau tìm hiểu về biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
3.2. Hoạt động dạy học.HĐ1: Tìm hiểu về đất xám bạc màu. HĐ1: Tìm hiểu về đất xám bạc màu.
Cách tiến hành Kết quả
- GV tb: Trớc hết chúng ta tìm hiểu về đất xám bạc màu.
- GVnvđ: ở nớc ta, đất xám bạc màu chiếm diện tích khoảng 1,8 triệu ha, đợc phân bố rộng rãi ở các vùng trung du Bắc bộ, Đông nam bộ và Tây nguyên. Vậy tại sao đất xám bạc màu lại đợc hình thành ở những vùng này?→1
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK và cho biết: Đất xám bạc màu đợc hình thành do những nguyên nhân nào?
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi, GV nhận xét và nhấn mạnh 2 nguyên nhân
- GV nvđ: Từ những nguyên nhân nêu trên, em nào có thể cho biết: ĐXBM có những đặc điểm gì?
- HS nghiên cứu SGK và nêu ra các đặc điểm của ĐXBM, GV chính xác hoá và ghi tóm tắt lên bảng
- GVnvđ: Những đặc điểm của đất xám bạc màu mà chúng ta vừa chỉ ra cũng là những nhợc điểm đòi hỏi phải cải tạo. Vậy biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất xám bạc màu nh thế nào?
→3
- GV nvđ: Để cải tạo ĐXBM, ngời ta đã đa ra nhiều biện pháp khác nhau. Hãy nghiên cứu thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập sau:
Các biện pháp Tác dụng của từng biện pháp