Khái niệm: Phản ứng của dung dịch đất là phản ứng chỉ tính chua, kiềm tính hoặc

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 (co the xuat ban thanh sach tham khao) (Trang 44 - 45)

là phản ứng chỉ tính chua, kiềm tính hoặc trung tính của dung dịch đất.

- Yếu tố quyết định: Phản ứng của dung dich đất do   H+ và OH−trong dung dịch dich đất do   H+ và OH−trong dung dịch đất quyết định.

+ Nếu ờ ỳở ỷộ ựH+ > ộờởOH-ựỷỳđđất có p chua.

- GV thông báo: Chúng ta chuyển sang phần 2 để tìm hiểu kĩ hơn về phản ứng chua và phản ứng kiềm của đất.

- GV hỏi: Độ chua của đất đợc chia thành mấy loại, đó là những loại nào?

- HS trả lời: đợc chia thành hai loại là độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng

- GV hỏi tiếp: Vậy thế nào là độ chua hoạt tính và thế nào là độ chua tiềm tàng?

- HS trả lời, GV nhận xét và chính xác hoá kiến thức.

- GV tb: ở Việt Nam, trừ nhóm đất đen, đất phù xa sông Hồng và đất mặn ven biển, còn đại bộ phận là đất bị chua, trong đó chiếm diện tích nhiều nhất là đất lâm nghiệp và 1 số loại đất nông nghiệp nh đất phèn, đất xám bạc màu...

- GV hỏi: Nguyên nhân nào làm cho đất bị hoá kiềm?

- HS trả lời, GV nhận xét, ghi bảng và giảng giải cho HS hiểu về cơ chế tạo kiềm trong đất.

- GV tb: ở nớc ta diện tích đất kiềm là không đáng kể, chỉ có một ít ở vùng Thuận Hải (nay tách ra thành tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận?) đợc nhân dân ở đây gọi là “đất Cà Giang”.

- GV nvđ: Nhìn chung nếu đất có phản ứng chua hoặc phản ứng kiềm thì không những không phù hợp với sự sinh trởng và phát triển của cây trồng mà còn gây độc cho cây. Vì vậy việc nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất rất có ý nghĩa trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

- GV hỏi: Vậy theo các em, việc nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất có ý nghĩa nh thế nào đối với sản xuất nông, lâm nghiệp? - HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét và nhấn mạnh 2 ý nghĩa chính của việc nghiên cứu về phản ứng của dung dịch đất, đa ra ví dụ minh hoạ .

+ Nếu   H+ <OH− →đất có p kiềm tính.

2. Phản ứng chua và phản ứng kiềm của đất. đất.

a. Phản ứng chua của đất.- Phân loại: 2 loại - Phân loại: 2 loại

+ Độ chua hoạt tính: là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên và đợc biểu thị bằng pHH2 O.

+ Độ chua tiềm tàng: là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 (co the xuat ban thanh sach tham khao) (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w