Nguyên nhân hình thành: Đất mặn đợc hình thành do hai nguyên nhân chính:

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 (co the xuat ban thanh sach tham khao) (Trang 56 - 57)

- Khái niệm: đất mặn là loại đất chứa nhiều cation Natri (Na+) hấp phụ trên bề nhiều cation Natri (Na+) hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.

- Địa điểm hình thành: Đất mặn đợc hình thành ở vùng đồng bằng ven biển thành ở vùng đồng bằng ven biển

- Nguyên nhân hình thành: Đất mặn đợc hình thành do hai nguyên nhân chính: hình thành do hai nguyên nhân chính:

+ Do nớc biển tràn vào.

+ Do nớc ngầm có chứa nhiều muối hoà tan dâng lên theo các mao quản.

2. Đặc điểm.

- Đất có thành phần cơ giới nặng: tỉ lệ sét từ 50% đến 60%

- Đất chặt, thấm nớc kém, khi bị ớt thì dẻo và dính, khi bị khô thì nứt nẻ, rắn chắc. - Trong đất có chứa nhiều muối tan dới dạng NaCl, Na2SO4

- Đất có phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm.

- Hoạt động của vi sinh vật đất yếu.

3. Biện pháp cải tạo và hớng sử dụng

a. Biện pháp cải tạo.

- Đắp đê, xây dựng hệ thống mơng máng t- ới tiêu hợp lí → ngăn nớc biển, đa nớc ngọt vào cung cấp cho cây và rửa mặn. - Bón vôi → loại bỏ ion Na+ bám trên bề mặt keo đất, tạo thuận lợi cho rửa mặn. - Tháo nớc rửa mặn → loại bỏ dần dần ion Na+ ra khỏi đất

- Bón phân hữu cơ →nâng cao độ phì nhiêu cho đất, giúp đất tơi xốp, tạo điều kiện thuận lợi cho VSV đất hoạt động và phát triển

- Trồng cây chịu mặn → giảm bớt lợng Na+ trong đất

sung và chuẩn hoá kiến thức.

- GV hỏi: Theo các em, trong các biện pháp cải tạo đất mặn mà chúng ta vừa chỉ ra thì những biện pháp nào cần phải làm thờng xuyên? Vì sao?

- HS có thể đa ra nhiều ý kiến khác nhau, để giúp HS trả lời câu hỏi này, GV có thể gợi ý bằng câu hỏi phụ: Biện pháp nào trong các biện pháp trên có thể loại trừ đợc Na+ ra khỏi keo đất và dung dịch đât? Từ đó đi đến kết luận: làm thuỷ lợi, bón vôi và rửa mặn là những biện pháp quan trọng hơn cả và cần phải làm thờng xuyên

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết: Chúng ta có thể sử dụng đất mặn theo những hớng nào?

- HS nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi

b. Hớng sử dụng.

- Đất mặn đã cải tạo có thể sử dụng để trồng lúa (đặc biệt là giống lúa đặc sản nh Tám thơm Hải Hậu)

- Đất mặn thích hợp cho trồng cói, trồng rừng (đặc biệt là các cây chịu mặn nh đớc, sú vẹt...)

- Đất mặn còn đợc sử dụng để mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản (nuôi tôm, cá..)

HĐ2: Tìm hiểu về đất phèn.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nvđ: ở vùng đông bằng ven biển ngoài đất mặn còn có một loại đất nữa cần đợc cải tạo đó là đất phèn.→II

- GV hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới sự hình thành đất phèn?

- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi - GV hỏi tiếp: Vậy sự hình thành phèn trong đất diễn ra theo mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?

- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi, GV nhận xét và nêu tóm tắt các giai đoạn hình thành phèn trong đất.

- GV nhấn mạnh: Tầng đất chứa FeS2 đ- ợc gọi là tầng sinh phèn. Trong điều kiện thoát nớc, thoáng khí thì FeS2 bị ôxy hoá cho ra H2SO4 làm cho đất chua trầm trọng, lúc này ngời ta gọi là đất phèn hoạt động. Còn trong điều kiện ngập nớc, FeS2 cha bị ôxy hoá, dung dịch đất có phản ứng trung tính, lúc này ngời ta gọi là đất phèn tiềm tàng.

- GV yêu cầu HS chỉ ra những đặc điểm của đất phèn.

II. Đất phèn.

1. Nguyên nhân hình thành.

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 (co the xuat ban thanh sach tham khao) (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w