sản xuất và khả năng thích nghi với điều kiện môi trờng sống của con vật
+ Thể chất tốt (con vật khoẻ mạnh)→sức sản xuất và khả năng thích nghi của con vật sẽ tốt
+ Thể chất kém (con vật ốm yếu)→sức sản xuất và khả năng thích nghi kém
con vật đợc chọn làm giống phải mang đầy đủ các nét đặc trng về ngoại hình của giống, có thể chất khoẻ mạnh và phù hợp với hớng sản xuất.
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại khái niệm và mối quan hệ giữa sinh trởng và phát dục - Sau khi HS nhắc lại xong, GV hỏi: Vậy em có nhận xét gì về vai trò của sinh trởng và phát dục trong quá trình chọn lọc vật nuôi?
- HS trả lời, GV nhận xét và nhấn mạnh - GV hỏi tiếp: Để đánh giá đợc khả năng sinh trởng, phát dục của vật nuôi ta có thể dựa vào những chỉ tiêu nào?
- HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết: Thế nào là sức sản xuất của vật nuôi? Sức sản xuất của vật nuôi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi, GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức
- GV tb: Do các giống vật nuôi khác nhau có sức sản xuất khác nhau, cho nên ta cần phải có những chỉ tiêu phù hợp để đánh giá sức sản xuất của chúng, ví dụ:
+ Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất sữa của gia súc gồm: Năng suất sữa, số ngày trong một chu kì tiết sữa, tỉ lệ mỡ sữa...
+ Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất trứng của gia cầm gồm: năng suất trứng, khối l- ợng trứng, tuổi đẻ quả trứng đầu tiên
+ Các chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản của gia súc cái gồm: tuổi động dục lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, khoảng cách lứa đẻ, số con/lứa... - GV nhấn mạnh: Trong công tác chọn giống vật nuôi, các số liệu về sức sản xuất là cơ sở để so sánh giữa các cá thể, giữa các giống và làm căn cứ để tiến hành chọn lọc, cải tạo, nâng cao phẩm chất của giống.
2. Khả năng sinh trởng, phát dục