- Bài này có thể thực hiện tại lớp học, phòng thực hành của trờng hoặc làm tại nhà HS. - Trớc khi thực hiện bài thực hành, GV cần phân công HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần thiết và xử lí ngâm, ủ hạt giống cho nảy mầm; pha dung dịch Knôp.
- Không thể thực hiện hết mọi bớc của quy trình thực hành trong 1 tiết học. Một số bớc phải thực hiện ngoài giờ thực hành. Tại lớp chỉ có thể thực hiện đợc từ bớc 1 đến bớc 4. Những bớc còn lại GV phân công HS theo dõi tiếp.
Kí duyệt của tổ trởng
Ngày... tháng...năm... Lớp:...trờng:... Các thành viên trong nhóm thực hành: 1 ... Nhóm trởng 2 ... Th kí 3 ... Tổ viên 4 ... Tổ viên 5 ... Tổ viên 6 ... Tổ viên 7 ... Tổ viên 8 ... Tổ viên 9 ... Tổ viên 10 ... Tổ viên 11 ... Tổ viên 1. Tên bài thực hành:... 2. Tên giống cây trồng:... 3. Bảng kết quả thực hành.
Tên ngời theo dõi Các chỉ tiêu theo dõi Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Chiều cao (cm)
Màu sắc lá và số lá Sự phát triển của rễ Hoa, quả (nếu có) Sâu bệnh
4. Bảng đánh giá kết quả thực hành.a. Đánh giá của HS a. Đánh giá của HS
Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Ngời đánh giá
Tốt Đạt Không đạt
Thực hiện quy trình
b. Đánh giá của GV
Nhận xét Điểm
Phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học.
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1. Về kiến thức.
- Hiểu và trình bày đợc các điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng.
2. Về kĩ năng.
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa các điều kiện làm sâu bệnh hại phát sinh, phát triển trên đồng ruộng, từ đó đề xuất các biện pháp hạn chế sâu, bệnh phát triển.
3. Về thái độ.
- Có ý thức phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng ngay từ lúc mới hình thành mầm mống.