I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp I Kiểm tra bài cũ: Không
3. Chọn lọc cá thể
trả lời câu hỏi.
1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK
+ Tiến hành: Từ giống khởi đầu chọn các cá thể u tú nhất, hạt để riêng đem gieo thành từng dòng, so sánh với nhau và với giống khởi đầu và giống đối chứng.
+ Ưu điểm: Kết hợp đợc chọn lọc trên kiểu hình với kiểm tra đợc kiểu gen.
+ Nhợc điểm: Khó thực hiện, tốn kém nhiều.
* Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Tại địa phơng và gia đình em đang sử dụng phơng pháp chọn lọc nào? Theo em phơng pháp đó có tốt không? Vì sao?
V. Dặn dò:
- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Ngày soạn: 23/ 01/ 2007
Bài 37: thành tựu chọn giống ở việt nam 1. Kiến thức :
- Trình bày đợc các phơng pháp thờng sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
- Nêu đợc một số thành tựu cơ bản.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tìm hiểu thông tin thực tế.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong phiếu học tập. Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:
I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể? III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Thế kỷ XX đợc xem là thế kỷ của sinh học, điều đó là cơ sở vững chắc cho nghành khoa học chọn giống. Thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua đã tạo ra rất nhiều giống mới.
2/ Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Thế nào là gây đột biến nhân tạo trong chọn giống cây trồng?
+ Những thành tựu thu đợc từ gây đột biến