Hệ thống hóa kiến thứcTiết

Một phần của tài liệu GASH9 toàn tập mới (2008-2009) (Trang 181 - 188)

C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Nh SGK

1. Hệ thống hóa kiến thứcTiết

khác.

GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả và thảo luận toàn lớp lần lợt từng bảng, thảo luận đến bảng nào GV cần chốt ngay bảng đó. HS tự sửa chữa (nếu cần).

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS trao đổi đề cơng trả lời các câu hỏi ôn tập.

HS đa ra những thắc mắc trong từng câu hỏi cụ thể.

Lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, GV nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.

* Kết luận:

Nội dung các bảng 63.1 - 6 (Phụ lục)

2.

Trả lời câu hỏi ôn tập

HS hoàn chỉnh đề cơng ôn tập ngay tại lớp

V. Củng cố:

- GV nhận xét thái độ hợp tác của từng cá nhân, hoạt động của mỗi nhóm.

V. Dặn dò:

- Ôn tập tốt, chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.

- Đọc bài 64. Ôn tập lại kiến thức Sinh học 6, 7.

VII. Phụ lục

Bảng 63.1: Môi trờng và các nhân tố sinh thái

Môi trờng Nhân tố sinh thái Ví dụ

Nớc - Nhân tố vô sinh

- Nhân tố hữu sinh

- Nớc, bùn, không khí,… - Rông rêu, tôm, cá,…

Đất - Nhân tố vô sinh

- Nhân tố hữu sinh

- Đất, đá, nớc, không khí - Cỏ cây, côn trùng,… Không khí - Nhân tố vô sinh

- Nhân tố hữu sinh

- Không khí, bụi

- Chim, côn trùng, vi khuẩn Sinh vật - Nhân tố vô sinh

- Nhân tố hữu sinh

- Không khí, …

- Các sinh vật bao quanh

Bảng 63.2: Các nhóm sinh vật phân chia theo giới hạn sinh thái

NTST Nhóm Thực vật Nhóm Động vật

ánh sáng - TV a sáng- TV a bóng - ĐV a sáng- Đv a tối

Nhiệt độ - TV biến nhiệt - ĐV biến nhiệt

Độ ẩm - TV a ẩm - TV chịu hạn

- ĐV a ẩm - ĐV a khô

Bảng 63.3: Quan hệ giữa các sinh vật

Quan hệ Cùng loài Khác loài

Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cách ly cá thể

- Cộng sinh - Hội sinh Đối địch

- Cạnh tranh về nơi ở, sinh sản - Ăn thịt nhau

- Cạnh tranh giữa các loài có nhu cầu giống nhau

- Kí sinh, nửa kí sinh - SV ăn SV khác

Bảng 63.4: Hệ thống hóa các khái niệm

Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa

Quần thể Tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong một không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối sinh ra con cái bình thờng

- Quần thể trâu rừng - Quần thể chim cánh cụt - Quần thể cây dơng xỉ

Quần xã Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong một không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có môi quan hệ gắn bó chặt chẽ nh một thể thống nhất.Quần xã có cấu trúc tơng đối ổn định

- Quần xã rừng ma nhiệt đới

- Quần xã sinh vật biển - Quần xã rừng ngập mặn

Hệ sinh thái Bao gồm quần xã và khu vực sống của quần xã. Các sinh vật trong HST có sự tác động lẫn nhau và tác động với các NTVS của môi trờng

- HST rừng ma nhiệt đới - HST rừng ngập mặn - HST nông nghiệp

Ngày soạn:

Kiểm tra học kỳ ii

Ngày soạn: 24/ 4/ 2007

Bài 64: tổng kết chơng trình toàn cấp A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Hệ thống lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức đã học.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày và giải quyết vấn đề.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập nghiêm túc.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Hợp tác nhóm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu, phim trong ghi nội dung các bảng phụ. Học sinh: Các phiếu học tập.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.II. Kiểm tra bài cũ: Không II. Kiểm tra bài cũ: Không

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Sau khi học xong phần Sinh vật và môi trờng các em đã nhận thức đợc những vấn đề gì? Vận dụng vào đời sống những kiến thức nào?

2/ Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 63.1 - 6.

GV chia lớp thành 6 nhóm, hoàn thành 6 bảng.

Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã đợc phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm

1. Hệ thống hóa kiến thứcTiết 68 Tiết 68

khác.

GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả và thảo luận toàn lớp lần lợt từng bảng, thảo luận đến bảng nào GV cần chốt ngay bảng đó. HS tự sửa chữa (nếu cần).

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS trao đổi đề cơng trả lời các câu hỏi ôn tập.

HS đa ra những thắc mắc trong từng câu hỏi cụ thể.

Lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, GV nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.

* Kết luận:

Nội dung các bảng 63.1 - 6 (Phụ lục)

2.

Trả lời câu hỏi ôn tập

HS hoàn chỉnh đề cơng ôn tập ngay tại lớp

V. Củng cố:

- GV nhận xét thái độ hợp tác của từng cá nhân, hoạt động của mỗi nhóm.

V. Dặn dò:

- Ôn tập tốt, chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.

- Đọc bài 64. Ôn tập lại kiến thức Sinh học 6, 7.

VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm:

...

VII. Phụ lục

Bảng 63.1: Môi trờng và các nhân tố sinh thái

Môi trờng Nhân tố sinh thái Ví dụ

Nớc - Nhân tố vô sinh

- Nhân tố hữu sinh

- Nớc, bùn, không khí,… - Rông rêu, tôm, cá,…

Đất - Nhân tố vô sinh

- Nhân tố hữu sinh

- Đất, đá, nớc, không khí - Cỏ cây, côn trùng,… Không khí - Nhân tố vô sinh

- Nhân tố hữu sinh

- Không khí, bụi

- Chim, côn trùng, vi khuẩn Sinh vật - Nhân tố vô sinh

- Nhân tố hữu sinh

- Không khí, …

- Các sinh vật bao quanh

Bảng 63.2: Các nhóm sinh vật phân chia theo giới hạn sinh thái

NTST Nhóm Thực vật Nhóm Động vật

- TV a bóng - Đv a tối

Nhiệt độ - TV biến nhiệt - ĐV biến nhiệt

- ĐV hằng nhiệt

Độ ẩm - TV a ẩm

- TV chịu hạn

- ĐV a ẩm - ĐV a khô

Bảng 63.3: Quan hệ giữa các sinh vật

Quan hệ Cùng loài Khác loài

Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cách ly cá thể

- Cộng sinh - Hội sinh Đối địch

- Cạnh tranh về nơi ở, sinh sản - Ăn thịt nhau

- Cạnh tranh giữa các loài có nhu cầu giống nhau

- Kí sinh, nửa kí sinh - SV ăn SV khác

Bảng 63.4: Hệ thống hóa các khái niệm

Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa

Quần thể Tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong một không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối sinh ra con cái bình thờng

- Quần thể trâu rừng - Quần thể chim cánh cụt - Quần thể cây dơng xỉ

Quần xã Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong một không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có môi quan hệ gắn bó chặt chẽ nh một thể thống nhất.Quần xã có cấu trúc tơng đối ổn định

- Quần xã rừng ma nhiệt đới

- Quần xã sinh vật biển - Quần xã rừng ngập mặn

Hệ sinh thái Bao gồm quần xã và khu vực sống của quần xã. Các sinh vật trong HST có sự tác động lẫn nhau và tác động với các NTVS của môi trờng

- HST rừng ma nhiệt đới - HST rừng ngập mặn - HST nông nghiệp

Bài 61: luật bảo vệ môi trờng A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Nêu đợc một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trờng.

- Xây dựng ý thức chấp hành luật bảo vệ môi trờng.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng phân tích, liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trờng và chấp hành pháp luật.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Đặt - giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu, phim trong ghi nội dung bảng 61, luật BVMT. Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, kẻ phiếu học tập.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

II. Kiểm tra bài cũ: Vì sao cần bảo vệ đa dạng các HST? Cần bảo vệ các HST ở địa ph-

ơng em nh thế nào?

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Trớc tình hình ONMT ngày càng nghiêm trọng, các quốc gia trên thế giới phải có trách nhiệm bảo vệ và phục hồi môi trờng. Việc bảo vệ và phục hồi môi trờng cần phải có căn cứ pháp chế bằng văn bản và vì thế luật bảo vệ môi trờng ra đời. Vậy, luật BVMT có những nội dung cơ bản và tầm quan trọng nh thế nào?

2/ Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

Một phần của tài liệu GASH9 toàn tập mới (2008-2009) (Trang 181 - 188)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w