Thu hoạch a Hệ sinh thá

Một phần của tài liệu GASH9 toàn tập mới (2008-2009) (Trang 153 - 155)

C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Nh SGK

3.Thu hoạch a Hệ sinh thá

a. Hệ sinh thái

GV có thể treo bảng ví dụ cho HS tham khảo.

Hệ sinh thái rừng: - Thành phần vô sinh

Hoạt động 2

Bớc 1: Hoàn thành bảng 51.4

Bớc 2: Thiết lập các chuổi thức ăn có thể có.

Dùng "mũi tên" để thể hiện quan hệ giữa các mắt xích trong chuổi thức ăn.

- Thành phần hữu sinh: Thực vật, động vật, nấm, địa y, vi sinh vật.

b.

Chuổi thức ăn

GV treo bảng ví dụ cho HS tham khảo.

V. Củng cố:

1. Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trờng sống của chúng.

2. Vẽ sơ đồ chuổi thức ăn trong đó xác định rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải.

3. Cảm tởng của em sau khi học xong bài thực hành về hệ sinh thái? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát?

V. Dặn dò:

Ngày soạn: 27/ 3/ 2007

chơng III: con ngời, dân số và môi trờng Bài 53: tác động của con ngời đối với môi trờng A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Thấy đợc hoạt động của con ngời làm biến đổi môi trờng.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trờng.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Đặt - giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu, phim trong H.53.1 - 3, bảng phụ 53.1 SGK. Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, kẻ bảng 53.1

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

II. Kiểm tra bài cũ: Không, thu bài thu hoạch thực hành. III. Nội dung bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Đặt vấn đề.

Trong hệ sinh thái con ngời đóng vai trò là một tác nhân độc lập. Vậy, con ngời đã có mối quan hệ nh thế nào với môi trờng? GV giới thiệu chơng, bài.

2/ Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

GV:

+ Từ khi con ngời xuất hiện trên trái đất đã trải qua những thời kỳ xã hội nào? + Quan hệ sản xuất và năng suất lao động của từng thời kỳ diễn biến nh thế nào?

Một phần của tài liệu GASH9 toàn tập mới (2008-2009) (Trang 153 - 155)