Tác động của con ngời tới môi trờng qua các thời kỳ phát triển xã hộ

Một phần của tài liệu GASH9 toàn tập mới (2008-2009) (Trang 155 - 157)

C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Nh SGK

1.Tác động của con ngời tới môi trờng qua các thời kỳ phát triển xã hộ

qua các thời kỳ phát triển xã hội

+ Cùng với sự phát triển đó, con ngời đã tác động nh thế nào tới môi trờng?

+ Ngoài mặt tiêu cực đó, cong ngời đã cải tạo môi trờng nh thế nào?

GV chiếu hình 53.1 - 3, yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi

HS tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày.

HS tự rút ra kết luận cần thiết

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, nghiên cứu thông tin, hoàn thành bài tập trang 159 SGK.

* Lu ý: mỗi hoạt động của con ngời có thể dẫn đến một hoặc nhiều hậu quả.

HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập. Các nhóm trao đổi đáp án, đi đến thống

*Kết luận:

- Xã hội nguyên thuỷ: Con ngời đã biết sử dụng lửa, gây ra các vụ cháy nhiều cánh rừng lớn.

- Xã hội nông nghiệp: Con ngời trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất ở canh tác và chăn thả gia súc làm thay đổi đất và tầng nớc mặt.

- Xã hội công nghiệp: Con ngời sản xuất bằng máy móc, đô thị hoá ngày càng tăng đã có ảnh hởng mạnh mẽ tới môi trờng: giảm diện tích rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trờng.

- Tuy nhiên, hoạt động của con ngời cũng góp phần cải tạo môi trờng, hạn chế bệnh dịch và tạo ra nhiều hệ sinh thái trồng trọt, chăn nuôi.

2.

Tác động của con ng ời làm suy thoái môi tr ờng tự nhiên

nhất.

1 - a. 2 - a, h. 3 - a, b, c, d, e, g, h. 4 - d. 5 - a, b, c, d, e, g, h. 6 - a, b, c, d, e, g, h 7 - a, b, c, d, e, g, h

GV: Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Theo em đó là những hậu quả gì?

Hoạt động 3

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế, thực hiện lệnh trang 160 SGK.

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

* Kết luận: Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng nh gây xói mòn đất, lũ lụt, hạn hán, làm giảm lợng nớc ngầm, giảm lợng ma, khí hậu thay đổi, giảm sự đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái, …

3. Vai trò của con ng ời trong việc cải tạomôi tr ờng

Một phần của tài liệu GASH9 toàn tập mới (2008-2009) (Trang 155 - 157)