Thế nào là một hệ sinh thái?Tiết

Một phần của tài liệu GASH9 toàn tập mới (2008-2009) (Trang 146 - 149)

C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Nh SGK

1.Thế nào là một hệ sinh thái?Tiết

HS tự rút ra kết luận cần thiết

Hoạt động 2

GV chiếu H.50.2 SGK, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin, hoàn thành bài tập trang 152 SGK.

+ Thế nào là một chuổi thức ăn?

GV yêu cầu HS thực hiện lệnh mục II.2 SGK trang 152

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

*Kết luận:

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trờng tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định. - Thành phần của một hệ sinh thái: + Thành phần vô sinh: Đất, nớc,...

+ Thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.

2.

Chuổi thức ăn và l ới thức ăn

a. Thế nào là một chuổi thức ăn:

Chuổi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dỡng với nhau. Mỗi loài trong chuổi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích trớc, vừa là sinh vật bị mắt xích sau tiêu thụ.

b. Thế nào là một l ới thức ăn?

- Các chuổi thức ăn trong hệ sinh thái có chung nhiều mắt xích tạo nên lới thức ăn. *Kết luận chung: SGK

V. Củng cố:

- Dựa vào các loại môi trờng em hãy thử phân loại xem có những loại hệ sinh thái nào?

V. Dặn dò:

- Học, trả lời câu hỏi SGK.

Ngày soạn: 20/ 3/ 2007

kiểm tra 1 tiết A. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Tự đánh giá khả năng tìm hiểu môi trờng, hệ sinh thái.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức. - Rèn kỹ năng trình bày bài

3. Thái độ:

-Trung thực, nghiêm túc và cẩn thận khi làm bài.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Kiểm tra - đánh giá.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm. Học sinh: Ôn tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.II. Kiểm tra bài cũ: Không II. Kiểm tra bài cũ: Không

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Qua thời gian tìm hiểu về môi trờng và hệ sinh thái, chúng ta đã tiếp thu đợc những kiến thức nào và vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống nh thế nào?

2/ Triển khai bài.

A. Đề bài:

Câu 1: Hãy sắp xếp các ví dụ sau theo từng nhóm quan hệ giữa sinh vật với sinh vật: 1. Cỏ dại và lúa; 2. Cáo với gà; 3. Cá ép đực bám vào cá ép cái khi di chuyển; 4. Nấm và tảo sống cùng nhau hình thành địa y; 5. Cây tơ hồng sống trên hàng chè tàu; 6. Cá ép bám vào rùa khi di chuyển; 7. Cây phong lan sống trên cây đa.

Câu 2: Cho biết số lợng và thành phần nhóm tuổi trong một quần thể chim trĩ nh sau: Nhóm tuổi trớc sinh sản: 90, nhóm tuổi sinh sản: 60, nhóm tuổi sau sinh sản: 25.

a. Vẽ hình tháp biểu diễn các thành phần nhóm tuổi trên?

b. Hãy xác định tháp tuổi trên thuộc dạng nào? Em có nhận xét gì về dạng tháp của chim trĩ?

Câu 3: Cho một quần xã có các loài sinh vật sau: Cây xanh, hổ, thỏ, mèo, chuột, rắn, chim đại bàng, vi sinh vật.

a. Hãy lập 5 chuổi thức ăn có thể có từ quần xã nói trên? b. Hãy xác định bậc dinh dỡng của các loài sinh vật?

Một phần của tài liệu GASH9 toàn tập mới (2008-2009) (Trang 146 - 149)