III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Dấu câu khơng chỉ là phơng tiện dùng để kết thúc một câu, mà dấu câu cịn để sử dụng để tách các bộ phận trong câu. Tiết học này giúp các em hiểu rõ điều cịn để sử dụng để tách các bộ phận trong câu. Tiết học này giúp các em hiểu rõ điều đĩ.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trị Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Cơng dụng
- GV Treo bảng phụ yêu cầu HS đặt dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn sau đây và giải thích vì sao em lại đặt dấu phẩy vào vị trí trên.
- HS: Thảo luận theo nhĩm (4’) - trả lời.
- GV Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
1. Ví dụ: SGK
a) Vừa lúc đĩ, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy , v- ơn vai một cái, bổng biến thành một tráng sĩ.
b)Suốt cuộc đời ngời, từ thuở lọt lịng đến khi nhắm mắt xuơi tay, tre với ngời sống chết cĩ nhau chung thuỷ.
c) Nớc bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống
2. Cơng dụng
Dấu phẩy dùng để ngăn cách : - Trạng ngữ với nịng cốt của câu
- Giữa từ ngữ cĩ cùng chức vụ cú pháp. - Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nĩ.
Giáo án ngữ văn 6
BT1: SGK: Đặt vị trí dấu phẩy vào các câu văn.
- Giữa các vế của một câu ghép * Bài tập
Hoạt động 2: II. Một số lỗi thờng gặp trong khi dùng dấu phẩy
- GV: Hãy đặt dấy phẩy vào đúng chổ trong đoạn văn sau:
- HS:
+ a1)Dùng dấu phẩy giữa các từ ngữ cĩ cùng chức vụ trong câu (CN)
+ a2) Dùng dấu phẩy giữa các từ ngữ cĩ cùng chức vụ câu (VN).
b1) Dấu phẩy dùng giữa thành phần phụ trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
b2) Dấu phẩy dùng giữa các vế của câu ghép
1. Ví dụ: SGK
2. Baứi hóc
Hoạt động 3: III. Luyện tập
BT1: đặt dầu phẩy vào vị trí thích hợp vào những câu văn
- HS: Thảo luận theo nhĩm - GV: bổ sung – sửa chửa
Hớng dẫn HS làm bài tập 2 + 3 ở nhà.
Bài tập 1:
a) Dùng dấu phẩy giữa thành phần phụ với nịng cốt câu và giữa các thành phần cĩ cùng chức vụ của câu (VN) .
b)
b1 ) Dấu phẩy ngăn cách giữa trạng ngữ với nịng cốt câu và ngăn cách giữa các từ cĩ cùng chức vụ PN)
b2) Dấu phẩy ngăn cách giữa các thành phần cĩ cùng chức vụ (CN)
b3 )Dấu phẩy ngăn cách giữa các thành phần cĩ cùng chức vụ (VN)
Bài tập 2: IV. Củng cố
GV chốt lại nội dung cơ bản của bài học.
V. Dặn dị:
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: ..../.../....
Tiết 132: trả bài viết tập làm văn miêu tả sáng tạo
Trả bài kiểm tra tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nhận ra u điểm – nhợc điểm trong 2 bài làm của mình, về nội
dung và hình thức trình bày.
2. Kỹ năng: Đọc, phân tích, trình bày bài kiểm tra
3. Thái độ: Thẳng thắn, trung thực khi đánh giá bài của mình và của bạnB/ Phơng pháp giảng dạy: B/ Phơng pháp giảng dạy:
Phân tích – thảo luận
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: Chấm bài, nhận xét bài của HS
- Học sinh: Tìm hiểu yêu cầu đề bài
D/ Tiến trình bài dạy:I. ổn định lớp: Sỉ số I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ: III. Nội dung bài mới: III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trị Nội dung kiến thức
Hoạt động 1