Các kiểu nhân hố

Một phần của tài liệu GA ngữ văn lớp 6 (kì II) (Trang 54 - 59)

a) Miệng, tai, mắt, chân, tay -> Gọi bằng lão, bác, cơ cậu, cậu => Dùng từ ngữ vốn gọi ngời để gọi sự vật.

b) Tre: Chống lại, xung phong, giữ -> Dùng từ ngữ vốn để chỉ hành động, tính cách của con ngời để chỉ hành động, tính cách của sự vật

c) Trâu: Trâu ơi -> trị chuyện xng hơ với sự vật nh với ngời

2. Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3

- GV: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hố trong đoạn văn ?

III. Luyện tập

Bài tập 1:

- Bến cảng đơng vui - Tàu mẹ, tàu con - Xe anh, xe em tíu tít - Tất cả đều bận rộn

=> Gợi khơng khí lao động khẩn trơng, phấn khởi của con ngời nơi bến cảng.

Giáo án ngữ văn 6

- So sánh cách diễn đạt trong đoạn văn sau với đoạn văn ở bài tập 1.

Bài tập 2:

- Đoạn 1: Sử dụng nhiều phép nhân hố -> Sinh động, gợi cảm

- Đoạn 2: Quan sát, ghi chép, tờng thuật.

IV. Củng cố :

GV: Hệ thống lại nội dung của bài

V. Dặn dị:

Làm bài tập 3 + 4 SGK.

Chuẩn bị bài “Phơng pháp tả ngời”

    

Tiết 92: TLV: phơng pháp tả ngời

A/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Qua bài học giúp HS nắm đợc cách tả ngời và bố cục, hình thức của một

đoạn văn, một bài văn tả ngời.

2. Kỹ năng: Quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo

một thứ tự hợp lý.

3. Thái độ: Tìm tịi sáng tạo khi làm một bài văn

Yêu cảnh sắc thiên nhiên của quê hơng đất nớc.

B/ Phơng pháp giảng dạy:

Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C/ Chuẩn bị giáo cụ:

- Giáo viên: SGV - SGK – Giáo án

- Học sinh: SGK – SBT và xem trớc bài ở nhà

D/ Tiến trình bài dạy:

I. ổn định lớp: 6A:...; 6B:...II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

Bố cục của một bài văn tả cảnh gồm mấy phần ?

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: Để viết một bài văn tả ngời đúng và hay thì chúng ta đi vào tìm hiểu tiết học này. học này.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy + trị Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: I. Phơng pháp viết văn tả ngời.

Giáo án ngữ văn 6

- GV: Gọi HS đọc 3 văn bản SGK

- GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS tìm hiểu 3 đoạn văn theo hệ thống câu hỏi ở bảng.

- HS: Chia làm 4 nhĩm thảo luận (5’) ghi kết quả vào phiếu học tập, đại diện các nhĩm trình bày.

- HS nhận xét các nhĩm - GV: Chốt lại ý chính.

- GV: Từ phân tích 3 đoạn văn trên theo em muốn tả ngời chúng ta cần thực hiện qua những bớc nào ?

- HS:

+ Xác định mục đích và đối tợng (tả ai, tả làm gì)

+ Tả chân dung hay tả ngời trong hành động.

+ Lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp

+ Sắp xếp, trình bày các chi tiết theo một thứ tự hợp lí.

- GV: Nêu bố cục của bài văn miêu tả ? Nhiệm vụ của mỗi phần ?

- HS: 3 phần

+ Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả.

+ Thân bài: Tả chi tiết, cụ thể ngoại hình, chân dung của nhân vật.

+ Kết bài: Nêu cảm nhận về nhân vật

a) Tả Dơng Hơng Th ngời chèo thuyền vợt thác rắn chắc, khoẻ mạnh nh một pho tợng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, hai mắt nảy lửa => Miêu tả nhân vật kết hợp với hành động b) Tả Cai Tứ, ngời đàn ơng gian hùng: Mặt vuơng, má hĩp, lơng mày lổm chổm, đơi mắt gian hùng, mồm toe toét tối om, răng vàng hợm của

=> Đặc tả chân dung nhân vật

c Tả Quắm Đen và ơng Cảm Ngũ, hai đơ vật tài mạnh, lăn xả đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hĩc hiểm, thoắt biến hố khơn lờng, Cảm Ngũ đứng nh cây trồng giữa sới, thị tay nhắc bổng nh giơ con ếch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Miêu tả nhân vật kết hợp với hành động. - Gồm 3 phần:

+ Phần 1: Cảnh chuẩn bị + Phần 2: Diễn biến

Quắm Đen ráo riết tấn cơng ... Quắm Đen cố mãi vẫn khơng bê nổi Quắm Đen thất bại nhục nhã

+ Phần 3: Mọi ngời kinh sợ trớc thần lực ghê gớm của ơng Cảm Ngũ.

=> Miêu tả từ khái quát đến cụ thể, từ ngồi vào trong -> cái nhìn của ngời tả là h- ớng từ bên ngồi.

Giáo án ngữ văn 6

đợc tả.

- Gọi 1 – 2 HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 2:

- GV: Để miêu tả 1 em bé chừng 4 – 5 tuổi em sẽ lựa chọn miêu tả về chi tiết, hình ảnh tiêu biểu nào ?

- GV: Để miêu tả một cụ già cao tuổi, em sẽ lựa chọn miêu tả chi tiết, hình ảnh tiêu biểu nào ?

- GV: Để miêu tả cơ giáo của em đang say sa giảng bài trên lớp em sẽ lựa chọn miêun tả nh thế nào ?

II. Luyện tập

Bài tập 1:

- Em bé mắt đen lĩng lánh, mơi đỏ chon chĩt, miệng cời toe, răng sún, da trắng mịn màng, nĩi ngọng cha sửa

- Cụ già: Da nhăn nheo nhng đỏ hồng hào hoặc đồi mồi, mắt vẫn tinh tờng hoặc chậm chạp, lờ đờ, đùng đục, tĩc bạc nh mây, tiếng nĩi trầm, vang hay thều thào yếu ớt - Cơ giáo say mê giảng bài, tiếng nĩi trong trẻo, dịu dàng, say sa, mắt lấp lánh niềm vui, bàn tay cầm phấn, chân bớc chậm rãi.

IV. Củng cố :

GV: Nhắc lại phần ghi nhớ

V. Dặn dị:

Chuẩn bị trớc bài “Đêm nay Bác khơng ngủ”

Giáo án ngữ văn 6

Ngày soạn: 2/3/2009

Tiết 93: Văn bản: đêm nay bác khơng ngủ (t1)

(Minh Huệ) A/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả. Thấy đợc tình cảm

yêu quí, kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ.

2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm, phân tích bài thơ3. Thái độ: Yêu quí Bác Hồ. 3. Thái độ: Yêu quí Bác Hồ.

b/ phơng pháp giảng dạy:

Nêu vấn đề – Phân tích – Thảo luận

c/ chuẩn bị giáo cụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên: SGV – SGK – Giáo án - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

D/ tiến trình bài dạy:

I. ổn định lớp: 6A:...; 6B:...II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: Minh Huệ là một trong những nhà thơ viết về đề tài Bác Hồ. Tác phẩm tiêu biểu nhất đĩ là bài “Đêm nay Bác khơng ngủ”, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. tiêu biểu nhất đĩ là bài “Đêm nay Bác khơng ngủ”, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

2. Triển khai bài:

hoạt động của thầy + trị nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

- HS đọc chú thích SGK

- Nêu đơi nét về tác giả, tác phẩm ? - HS trả lời.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả:

- Minh Huệ (1927) Tên khai sinh là Nguyễn Thái. Quê ở Nghệ An

- Là nhà thơ của thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

2. Hồn cảnh ra đời của bài thơ:

- Trong chiến dịch biên giới thu đơng cuối năm 1950.

Hoạt động 2:

- GV hớng dẫn cách đọc cho HS: Nhịp chậm, giọng thấp nh lời kể, lời tự sự - Chú ý: 8, 11, 12, 14

- Bài thơ đã kể lại câu chuyện gì ? Em hãy kể tĩm tắt diễn biến câu chuyện đĩ ?

- Bài thơ kể về một đêm Bác khơng ngủ trên đờng đi chiến dịch trong thời kỳ

II. Đọc- tìm hiểu văn bản.

1. Đọc

2. Chú thích

Giáo án ngữ văn 6

kháng chiến chống thực dân Pháp. - Qua bài thơ đã để lại tấm lịng yêu th- ơng sâu sắc, rộng lớn của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân. Đơng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của ngời chiến sĩ đối với vị lãnh tụ.

- Văn bản đợc kể theo ngơi thứ mấy ?

- Qua bài thơ hình tợng Bác Hồ thơng qua cái nhìn và tâm trạng của anh chiến sĩ.

Hoạt động 3:

- Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy thấy Bác khơng ngủ. Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác hồ qua hai lần đĩ? - HS:

+ Lần 1: ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lần 2: ...

- Niềm xúc động đĩ đợc nhân lên khi nào ?

- GV: Tâm trạng của anh đội viên cĩ điều gì khác trớc khi lần thứ ba thức giấc mà thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh ?

-Và sau khi hiểu đợc tấm long, tình cảm của Bác anh đội viên đã cĩ tâm trạng nh thế nào ?

- HS: Thảo luận nhĩm (3’)

III. Phân tích

1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác Hồ. viên đối với Bác Hồ.

a) Khi lần đầu thức dậy:

Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi

=> Từ ngạc nhiên đến xúc động khi hiểu ra rằng Bác vẫn ngồi đốt lửa sởi ấm các chiến sĩ.

- Xúc động đợc nhân lên khi anh chứng kiến cảnh Bác đi “dém chăn” cho các chiến sĩ.

- Hình ảnh so sánh.

Bĩng Bác cao lồng lộng. ấm hơn ngọn lửa hồng.

=> Sự lớn lao, vĩ đại nhng rất gần gũi, sởi ấm lịng anh hơn cả ngọn lửa hồng.

b) Lần thứ ba thức giấc:

- Anh hoảng hốt, giật mình

=> Sự lo lắng đã trở nên hoảng hốt thực sự. - Anh nằng nặc mời Bác ngủ. Bác ơi !

=> Thể hiện sự thiết tha năn nỉ, sự lo lắng băn khoăn

Lịng vui sớng mênh mơng Anh thức luơn cùng Bác => Hạnh phúc, vui sớng.

Một phần của tài liệu GA ngữ văn lớp 6 (kì II) (Trang 54 - 59)