V. Dặn dị: Soạn bài “Lịng yêu nớc”
1. Đặt vấn đề: Nghệ thuật miêu tả các lồi chim của tác giả nh thế nào tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu.
chúng ta sẽ tìm hiểu.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trị Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: III. Phân tích
- Gv gọi HS đọc đoạn cịn lại
- Theo em truyện cổ tích về nguồn gốc của chim bìm bịp cĩ ý nghĩa gì ?
- HS: Là câu chuyện tác giả dùng để chuyển ý từ miêu tả các loại chim hiền sang miêu tả các lồi chim ác.
- Hãy liệt kê các lồi chim ác, dữ cĩ ở trong bài ?
- Các lồi chim đĩ đợc tác giả miêu tả bằng những đặc điểm hành động nh thế nào ? Từ đĩ mỗi loại gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì ?
- HS hoạt động theo nhĩm – trình bày.
2. Những bức tranh, mẫu chuyện của thế giới lồi chim giới lồi chim
b) Nhĩm chim ác dữ:
- Diều hâu:
⇒ Mắt tinh, mũi khoằm, tai thính, tiếng rú khủng khiếp, lao xuống bắt mồi nh một mũi tên đem chết chốc.
Giáo án ngữ văn 6
- GV: Cảnh chim cắt xỉa chết Chèo bẻo rồi lại bị đàn chèo bẻo phụ kích trả thù đánh cho ngấp ngối trong sự chứng kiến của lũ trẻ làng đợc miêu tả nh thế nào và cĩ ý nghĩa gì ?
- HS: Cảnh chim cắt đã bị đàn chèo bẻo phục kích đánh chết đã để lại bài học: Dù cĩ mạnh giỏi đến đâu mà gây tội ác thì nhất định sẽ bị trừng trị, bị thất bại
⇒ Tinh thần đồn kết sẽ làm nên sức mạnh chiến thắng.
- Chèo bẻo:
Chuyên trị kẻ ác là diều hâu. - Quạ:
Chuyên ăn trộm trứng vừa lấc láo, nhâng nháo, vừa len lén, xem xét, vội vã láu táu. - Chim cắt:
Cánh thon nh dao bầu chọc tiết lợn.
Hoạt động 2: IV. Tổng kết
- Qua phân tích ở trên em cĩ thể rút ra nội dung và nghệ thuật của văn bản ? - HS đọc phần ghi nhớ SGK