Tác dụng của so sánh

Một phần của tài liệu GA ngữ văn lớp 6 (kì II) (Trang 43 - 48)

1. Ví dụ:

- Cĩ chiếc (lá rụng) tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất

- Nh cho xong chuyện - Cĩ chiếc lá nh con chim - Cĩ chiếc lá nh thầm bảo - Cĩ chiếc lá nh sợ hải ... rồi nh gần tới mặt đất. + Tác dụng:

- Đối với việc miêu tả, sự vật, sự việc. Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc sự vật, hiện tợng.

- Đối với việc thể hiện t tởng, tình cảm của ngời viết. Tạo lời nĩi hàm súc, thể hiện t t- ởng, tình cảm sâu sắc.

Hoạt động 3:

- Chỉ ra các phép so sánh trong các khổ thơ ?

- Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào ?

- Phân tích tác dụng của một trong các phép so sánh trên ?

- GV: Phân tích mẫu về tác dụng của một phép so sánh

Tâm hồn tơi là một buổi tra hè

+ Tâm hồn: Sự vật trừu tợng, phi vật thể

+ Một buổi tra hè: thời gian cụ thể, một khơng gian đầy nắng, giĩm đầy tiếng ve và hoa phợng đỏ rực

=> Tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng, vui tơi, rộn ràng, hồn nhiên vơ t.

- GV: Tìm những câu văn cĩ sử dụng phép so sánh trong băn bản Vợt thác? Trong đĩ em thích phép so sánh nào nhất ? Vì sao ? III. Luyện tập Bài tập 1: a) Tâm hồn tơi là một .... => So sánh ngang bằng b) Cha bằng muơn nỗi ... Cha băng khĩ nhọc ...

=> So sánh khơng ngang bằng

c) Nh nằm trong => So sánh ngang bằng ấm hơn ngọn lửa => So sánh khơng ngang bằng.

Bài tập 2:

- Thuyền rẽ sĩng nh đang nhớ núi rừng - Núi cao nh đột ngột hiện ra

- Những động tác nhanh nh cắt

- Dơng Hơng Th nh một pho tợng đúc ... nh một hiệp sĩ trờng sơn oai lịch.

Giáo án ngữ văn 6

ơng Hơng Th ở nhà

- Những cây to nh những cụ già

IV. Củng cố :

GV: Hệ thống lại nội dung bài

V. Dặn dị:

Soạn bài “Chơng trình địa phơng Tiếng Việt”

Giáo án ngữ văn 6

Ngày soạn:19/2/2009

Tiết 87: TV: chơng trình địa phơng tiếng việt A/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm đị phơng.2. Kỹ năng: Nhận biết và sửa một số lỗi chính tả thờng gặp ở một số địa phơng 2. Kỹ năng: Nhận biết và sửa một số lỗi chính tả thờng gặp ở một số địa phơng

3. Thái độ: Cĩ ý thức tự sửa lỗi phát âm địa phơngB/ Phơng pháp giảng dạy: B/ Phơng pháp giảng dạy:

Gợi ý, phân tích, thảo luận, luyện tập

C/ Chuẩn bị giáo cụ:

- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài – Giáo án

- Học sinh: Xem trớc bài ở nhà

D/ Tiến trình bài dạy:

I. ổn định lớp: 6A:...; 6B:...II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp bài mới.

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy + trị Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: I. Nội dung luyện tập

- Giới thiệu về một số lỗi thờng mắc phải ở một số địa phơng các miền Bắc – Trung – Nam.

+ Miền Bắc: Thờng lẫn lộn các phụ âm tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n

+ Miền Trung và Miền Nam: Thờng lẫn lộn các phụ âm c/t; n/ng

- Các nguyên âm: i/u; o/ơ; các thanh ?/~

- GV: Đa một số ví dụ về cách phát âm của một số vùng miền.

Hoạt động 2:

- GV: Điền: tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n vào các ơ trống.

1. Bài tập 1:

- Con ... âu, ...ao đảo,.... ồng trợt, leo ....èo, .... ập...ình, ...ấm ....ét, ...ình ....ịch, ...- ợng ...ùng.

- ...a .... ả, ...áo ...án, cắt ... án, ...àng buộc, ....eo neo, ...ả ....ối.

- ....ung linh, ....ồi cơm, na .... á, ....àm việc.

Giáo án ngữ văn 6

- GV: Điền dấu hỏi hoặc ngã vào các từ sau ?

- Sửa lỗi chính tả trong những câu sau?

- Đọc, viết chính tả: GV yêu cầu HS viết đúng chính tả một số đoạn văn trong những văn bản đã học.

Vui ve, da de, ngoan ngoan, dung cam, tiêu biêu, ro rang, ta canh, tơng trng, luy lang, bai dâu.

Bài tập 3:

- Những chiếc lá vàng cịn xĩt lại cuối cùng đang khua nạo sạo trớc khi từ giả thân mẹ đơn xơ.

- Xuất một đời ngời từ thủa nọt nịng đến khi nhắm mắt suơi tay, che với mình sống chết cĩ nhau, chung thuỷ.

- Cĩ những sự anh hạnh, hối lổi làm cho tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn

IV. Củng cố :

GV: Chốt lại những ý chính của bài

V. Dặn dị:

Tập viết một số đoạn văn cĩ trong văn bản đã học. Chuẩn bị bài “Phơng pháp tả cảnh”

    

Tiết 88: TLV: phơng pháp tả cảnh - viết bài tập làm văn tả cảnh làm ở nhà

A/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc phơng pháp tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn,

một bài văn tả cảnh.

2. Kỹ năng: Quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý.3. Thái độ: Tìm tịi sáng tạo khi làm một bài văn 3. Thái độ: Tìm tịi sáng tạo khi làm một bài văn

Yêu cảnh sắc thiên nhiên của quê hơng đất nớc.

B/ Phơng pháp giảng dạy:

Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận

C/ Chuẩn bị giáo cụ:

- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài – Giáo án

- Học sinh: Xem trớc bài ở nhà

D/ Tiến trình bài dạy:

I. ổn định lớp: 6A:...; 6B:...II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

Giáo án ngữ văn 6

1. Đặt vấn đề: Xung quanh cuộc sống chúng ta là một thế giới thiên nhiên với đầy màu sắc. Vậy làm thế nào để thiên nhiên đĩ đi vào trong bài văn một các sống động ta đi sắc. Vậy làm thế nào để thiên nhiên đĩ đi vào trong bài văn một các sống động ta đi vào tìm hiểu nội dung bài.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy + trị Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: I. Phơng pháp viết văn tả cảnh.

- GV: Gọi HS đọc 3 văn bản SGK - HS: Hoạt động nhĩm (3’)

+ Nhĩm 1: Đoạn 1 tả về ai ? Tại sao cĩ thể nĩi qua hình ảnh nhân vật ta cĩ thể hình dung những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sơng cĩ nhiều thác dữ? + Nhĩm 2: Văn bản thứ hai tả quang cảnh gì ? Ngời viết đã miêu tả cảnh vật ấy theo một thứ tự nào ?

+ Nhĩm 3: Văn bản gồm mấy phần ? Hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn ?

- GV: Nhận xét tổng kết các ý kiến của HS

- GV: Vậy muốn viết một bài văn miêu tả chúng ta cần phải lu ý những điều gì ?

- Bố cục của một bài văn tả cảnh gồm cĩ mấy phần ? Tác dụng của mỗi phần là gì ?

- HS: 3 phần

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả

+ Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự

+ Kết bài: Phát biểu cảm tởng về cảnh vật đĩ

- HS: Đọc ghi nhớ SGK

1. Ví dụ:

- Tả Dơng Hơng Th đang chống thuyền vợt thác -> Qua việc tả hình và các động tác của Dơng Hơng Th, cho ta hình dung đợc cảnh sắc ở vùng thợng nguồn cĩ nhiều thác. - Tả cảnh dịng sơng Năm Căn ở vùng sơng nớc Cà Mau.

- Cảnh đợc tả theo trình tự: + Từ dới mặt sơng nhìn lên bờ + Từ gần đến xa

- 3 phần:

+ Phần 1: “Luỹ làng ....là màu của luỹ” => Tả khái quát về tác dụng, cấu tạo của luỹ tre làng

+ Phần 2: Tả cảnh 3 vịng của luỹ tre + Phần 3: Tả măng tre dới gĩc

=> Miêu tả từ khái quát đến cụ thể, từ ngồi vào trong -> cái nhìn của ngời tả là hớng từ bên ngồi.

2. Bài học: SGK

- Muốn tả cảnh cần:

+ Xác định đối tợng cần miêu tả

+ Lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.

+ Lựa chọn cách trình bày theo một thứ tự hợp lí.

- Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2:

- GV: Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết văn thì em sẽ tả nh thế nào ? Em sẽ quan sát, lựa chọn hình

II. Luyện tập

Bài tập 1:

- Cảnh HS nhận đề

Giáo án ngữ văn 6

ảnh cụ thể nào cho quang cảnh ấy ? - Em định miêu tả quang cảnh ấy theo thứ tự nh thế nào ?

- GV: Hớng dẫn HS viết bài số 4 ở nhà.

- GV trong khi HS làm bài - Cảnh thu bài

- Cảnh bên ngồi lớp học

+ Từ ngồi và trong (Khơng gian)

+ Từ khi trống vào lớp đến khi hết giờ (Thời gian)

=> Kết hợp cả hai trình tự trên

Một phần của tài liệu GA ngữ văn lớp 6 (kì II) (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w