Cấu tạo của phép so sánh:

Một phần của tài liệu GA ngữ văn lớp 6 (kì II) (Trang 27 - 30)

1. Ví dụ:

Mơ hình cấu tạo phép so sánh.

Vế A (sự vật đợc so sánh) Phơng diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) - Trẻ em - Rừng đớc Dựng lên cao ngất Nh Nh Búp trên cành 2 dãy trờng thành vơ tận

- GV: Vậy cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm mấy thành phần ? Đĩ là những thành phần nào ?

- GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS nhận xét về cấu tạo của phép so sánh trong 2 ví dụ:

Ví dụ:

a) “Trờng Sơn chí lớn ơng cha

Cửu Long lịng mẹ bao la sĩng trào” b) Nh tre mọc thẳng, con ngời khơng chịu khuất.

- HS:

a) Vắng một phơng diện so sánh và

2. Bài học: SGK

- Cấu tạo của phép so sánh gồm: + Sự vật đợc so sánh + Phơng diện so sánh + Từ so sánh + Sự vật dùng để so sánh từ so sánh b) Từ so sánh và sự vật dùng để so sánh * Lu ý: - Các từ chỉ phơng diện so sánh và từ so

Giáo án ngữ văn 6đảo lên trớc sự vật đợc so sánh sánh cĩ thể đợc lợc bớt. đảo lên trớc sự vật đợc so sánh sánh cĩ thể đợc lợc bớt. - Vế B cĩ thể đợc đảo lên trớc vế A cùng với từ so sánh * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3:

Bài tập 1: Tìm thêm một số câu văn –

thơ cĩ sử dụng phép so sánh theo mẩu? (thảo luận nhĩm).

a.So sánh ngời với ngời: -Thầy thuốc nh mẹ hiền -Ngời là cha, là bác, là anh. b. So sánh vật với ngời - Đơi ta nh lửa mới nhen...

- Cá nớc bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên, hụp xuống nh ngời bơi ếch giữa những đầu sĩng trắng.

III. Luyện tập

So sánh vật với vật: Sơng ngịi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít nh mạng nhện.

IV. Củng cố

Giáo viên nhắc lại nội dung bài. Học sinh đọc ghi nhớ SGK.

V. Dặn dị:

Học bài- làm bài tập 2 SGK trang 26- Soạn bài: Quan sát phơng pháp so sánh và nhận xét bài văn miêu tả.

Giáo án ngữ văn 6

Ngày soạn:5/2/2009

Tiết 80: TLV: quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (t1) A/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh thấy đợc vai trị và tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và

nhận xét bài văn miêu tả.

2. Kỹ năng: Biết quan sát,tởng tợng so sánh và nhận xét khi miêu tả.

3. Thái độ: Nhận diện và vận dụng đợc và thao tác bài khi đọc và viết văn miêu tả.B/ Phơng pháp giảng dạy: B/ Phơng pháp giảng dạy:

Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận

C/ Chuẩn bị giáo cụ:

- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài – Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.

D/ Tiến trình bài dạy:

I. ổn định lớp: 6A:...; 6B:...II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là văn miêu tả?

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: Một bài văn miêu tả hay, hấp dẫn cần phải cĩ những yếu tố nào ? Tiết học này giúp chúng ta hiểu rỏ điều đĩ. học này giúp chúng ta hiểu rỏ điều đĩ.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy + trị Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: I. Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét bài văn miêu tả

- GV: Giới thiệu các thao tác khi miêu tả.

- GV: Yêu cầu học sinh chú ý vào 3 đoạn văn ở SGK.

- HS: Thảo luận nhĩm (3,)

- GV: Mỗi đoạn văn trên giúp cho em hình dung đợc những đặc điểm nổi bật gì của sinh vật và phong cảnh đợc miêu tả?

- GV: Những đặc điểm nổi bật đĩ thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào? GV: Tìm những câu văn cĩ sự liên tởng và so sánh trong mỗi đoạn ? Sự tởng t- ợng, so sánh ấy cĩ gì độc đáo?

- HS: Đại diện nhĩm trình bày ý kiến

1. Ví dụ:

a. Đoạn 1:

- Tả chàng Dế Choắt gầy gị dài lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn, ngơ ngơ.

b. Đoạn 2:

Tả cảnh đẹp thơ mọng, hùng vĩ của vùng sơng nớc Cà Mau chằng chịt nh mạng nhện, trời xanh, nớc xanh, rừng xanh bạt ngàn, bất tận, mênh mơng ầm ầm nh thác. c. Đoạn 3:

Tả mùa xuân, đẹp, vui, náo nức, ngàn hoa nh lửa hồng, ngàn búp nõn nến trong xanh => Thể hiện sự liên tởng, tởng tợng, so sánh độc đáo, phong phú.

Giáo án ngữ văn 6

của mình ?

- GV: Nêu một vài dẫn chứng để chứng minh sự độc đáo trong cách tởng tợng, so sánh của ngời viết.

- So sánh hình dáng ngời nghiện thuốc phiện (dặt dẹo) đi đứng liêu xiêu, dật dờ, da vàng tái. Với cái ốm yếu, quặt quẹo của Dế Choắt

- So sánh những bơng hoa gạo lấp lĩ, đu đa khi ẩn khi hiện trong giĩ xuân với ánh lửa, ánh nến.

* VD: ầm ầm nh thác, nhơ lên hụp xuống nh ngời bơi ếch, nh hai dãy tr- ờng thành vơ tận. Là những danh từ, tính từ, phép so sánh, liên tởng, tợng t- ợng => Đoạn văn trở nên khơn khan, khơng hấp dẫn.

Hoạt động 2:

- Vậy theo em để bài văn miêu tả trở nên độc đáo, hấp dẫn đối với ngời đọc, ngời nghe, ngời viết cần cĩ những năng lực cơ bản nào ?

- Gọi 1 – 2 HS đọc ghi nhớ SGK

2. Bài học:

- Để bài văn miêu tả hấp dẫn, độc đáo ngời viết cần cĩ các kĩ năng sau:

+ Quan sát, nhìn, nghe, sờ, cảm nhận => Giác quan

+ Tởng tợng hình dung ra.

+ So sánh: Dùng cái đã biết để làm rõ, làm nổi bật cái cha biết.

+ Nhận xét, đánh giá, khen, chê, đồng tình, phản đối.

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3:

- HS làm bài tập 1: SGK

- Thảo luạn theo bàn, viết vào phiếu học tập

- GV: Đoạn văn trên miêu tả cảnh Hồ nào ? Vì sao em biết ?

Hãy lựa chọn 5 từ ngữ thích hợp để điền vào ơ trống từ 1 – 5 trong ngoặc.

III. Luyện tập

Bài tập 1:

- Đoạn văn tả cảnh Hồ Gơm cầu son bắt từ bờ ra điền, tháp giữa hồ.

(1) Gơm bầu dục (2) uốn cong cong (3) Cổ kính

(4) Xám xịt (5) Xanh um.

Một phần của tài liệu GA ngữ văn lớp 6 (kì II) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w