Đặt vấn đề: Để hiểu thế nào là hốn dụ và các kiểu của hốn dụ thì tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu.

Một phần của tài liệu GA ngữ văn lớp 6 (kì II) (Trang 76 - 78)

II. Kiểm tra bài củ: ẩn dụ la gì? Cĩ mấy kiểu ẩn dụ thờng gặp.

1. Đặt vấn đề: Để hiểu thế nào là hốn dụ và các kiểu của hốn dụ thì tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu.

chúng ta sẽ tìm hiểu.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy + trị Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: I. Hốn dụ là gì ?

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS thảo luận nhĩm nhỏ, phân tích ý nghĩa của các từ in đậm trong hai câu thơ ở SGK - Các từ in đậm trong câu thơ trên chỉ ai ?

- Giữa áo nâu, áo xanh, nơng thơn, thị thành với sự vật đợc chỉ cĩ mối quan hệ nh thế nào ?

- So sánh cách diễn đạt trên với cách diễn đạt sau và rút ra tác dụng của cách diễn đạt.

VD: “Tất cả nơng dân ở nơng thơn và cơng nhân ở thành phố đều đứng lên” - HS: Cách diễn đạt mang tính biểu cảm, giàu hình ảnh, hàm súc.

- Từ phân tích ví dụ trên theo em hốn dụ là gì ?

1. Ví dụ:

- áo nâu .... áo xanh - Nơng thơn .... thị thành

- áo nâu, áo xanh dùng để chỉ những ngời cơng nhân và nơng dân

⇒ Dựa vào đặc điểm, tình cảm.

- Nơng thơn, thị thành dùng để chỉ những ngời sống ở nơng thơn và thị thành

⇒ Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.

Giáo án ngữ văn 6

- Gọi 1- 2 HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: II. Các kiểu hốn dụ

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi SGK. - Bàn tay gợi cho em liên tởng đến sự việc nào ? Giữa chúng cĩ mối quan hệ nh thế nào ?

- 1 và 3 gợi cho em liên tởng đến sự kiện gì ? Giữa chúng cĩ mối quan hệ nh thế nào ?

- Đổ máu gợi cho em liên tởng đến sự kiện gì ? Giữa chúng cĩ mối quan hệ với nhau nh thế nào ?

- Từ ví dụ đã phân tích ở phần I và các ví dụ đã phân tích ở phần II thì theo em hốn dụ cĩ mấy kiểu thờng gặp ?

- Gọi 1 – 2 HS đọc ghi nhớ SGK

1. Ví dụ:

a) Bàn tay là một bộ phận của con ngời đợc dùng thay cho ngời lao động (quan hệ bộ phận – tồn thể)

b) 1: chỉ số lợng ít 3: Chỉ số lợng nhiều (quan hệ cụ thể – trừu tợng)

c) Đổ máu: Chỉ sự kiện khởi nghĩa Tháng 8/1945 ở thành phố Huế (chỉ quan hệ dấu hiệu đặc trng của sự kiện)

2. Bài học: SGK

Hoạt động 3: III. Luyện tập

- GV cho HS đọc VD ở SGK và trả lời theo các câu hỏi ở SGK

- HS thảo luận theo nhĩm (3’) trả lời - GV chốt lại

Bài tập 1:

a) Làng xĩm ⇒ chỉ nhân dân sống ở làng xĩm (quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng)

b) 10 năm - ngắn - cụ thể 100 năm – dài – trìu tợng (quan hệ cụ thể – trìu tợng)

c) áo chàm ⇒ Chỉ ngời dân sống ở Việt Bắc (Quan hệ dấu hiệu đặc trng) - Chỉ quần chúng cách mạng ở Việt Bắc ⇒ Chỉ tình cảm của quần chúng cách mạng (chỉ bộ phận với tập thể).

d) Trái đất – chỉ con ngời sống trên trái đất

⇒ Quan hệ vật chứa đựng và vật bị chứa đựng. IV. Củng cố GV nhắc lại ghi nhớ SGK V. Dặn dị: Học bài củ, làm bài tập 2, 3 SGK Tập làm thể thơ 4 chữ.

Giáo án ngữ văn 6

Ngày soạn: 17/3/2009

Tiết 102: tập làm văn : tập làm thể thơ bốn chữ A/ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GA ngữ văn lớp 6 (kì II) (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w