Đặt vấn đề: Để khắc sâu kiến thức về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, tiết học này chúng ơn tập lại các dấu câu.

Một phần của tài liệu GA ngữ văn lớp 6 (kì II) (Trang 139 - 142)

II. Kiểm tra bài củ:

1. Đặt vấn đề: Để khắc sâu kiến thức về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, tiết học này chúng ơn tập lại các dấu câu.

học này chúng ơn tập lại các dấu câu.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy + trị Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: I. Cơng dụng của các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

- GV Treo bảng phụ yêu cầu HS đặt các dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chổ thích hợp cĩ dấu ngoặc đơn và giải thích vì sao em lại đặt các dấu nh vậy ?

- HS: Thảo luận theo bàn – trả lời.

⇒ Dựa vào cơng dụng và đặc điểm của các loại câu phân chia theo mục đích nĩi.

- Dấu chấm (.) đặt cuối câu trần thuật. - Dấu chấm hỏi (?) đặt ở cuối câu nghi vấn.

- Dấu chấm than (!) đặt ở cuối câu cảm và cầu cầu khiến.

1. Ví dụ:

Câu a): Sử dụng dấu (!) Câu b): Sử dụng dấu (?) Câu c): Sử dụng dấu (!) Câu d): Sử dụng dấu (.) 2. Nhận xét: - Vị trí đứng ở cuối câu - Tác dụng:

+ Dấu chấm (.) đặt cuối câu trần thuật. + Dấu chấm hỏi (?) đặt ở cuối câu nghi vấn.

+ Dấu chấm than (!) đặt ở cuối câu cảm và cầu cầu khiến.

Giáo án ngữ văn 6

- GV: Từ phân tích vi dụ trên em hãy nhận xét về vị trí và tác dụng của các dấu trên ?

- GV: Tuy nhiên việc sử dụng dấu câu khơng phải lúc nào cũng tuân thủ theo nh vậy, mà cĩ một số trờng hợp đặc biệt trong những ngữ cảnh đặc biệt việc sử dụng dấu câu cĩ sự đặc biệt.

- GV: Treo bảng phụ cho HS phân tích để thấy cách đặc biệt của các dấu chấm, hỏi, than ?

- HS:

a) Câu 2 và câu 4 là câu cầu khiến nhng cuối câu đều dùng dấu chấm.

b) Sử dụng dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) trong ngoặc đơn để biểu thị thái độ nghi ngờ.

- GV gọi 1 – 2 HS đọc ghi nhớ SGK

- Lu ý:

+ Dấu (.) cũng cĩ thể đặt cuối câu cầu khiến

+ Để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm ngời ta sử dụng dấu (?), (!) trong ngoặc đơn.

3. Bài học: SGK

Hoạt động 2: II. Chữa một số lỗi thờng gặp trong sử dụng dấu câu.

- GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS so sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu. - HS:

+ a1: Sử dụng dấu (.) để tách thành 2 câu là đúng

+ a2: Sử dụng dấu (,) để tách hai câu thành 2 câu ghép là khơng phù hợp, vì 2 vế của câu khơng liên quan chặt chẽ với nhau

- GV treo bảng phụ và phân tích các ví dụ việc sử dụng dấu (?) và dấu (!) trong các câu đã phù hợp cha ? Vì sao ? Hãy sửa lại các dấu câu ấy cho đúng ?

Ví dụ:

+ a1: Dấu (.) là phù hợp

+ a2: Dấu (,) là khơng phù hợp vì 2 vế của câu khơng liên quan chặt chẽ với nhau

b1: Dấu (.) khơng hợp lí b2: Dấu (;) là hợp lí

Ví dụ 2:

a1 và a2 sử dụng dấu chấm (?) là khơng đúng vì đây khơng phải là câu hỏi a3: Sử dụng dấu chấm than là khơng đúng vì đây khơng phải là câu trần thuật đơn

Giáo án ngữ văn 6

GV hớng dẫn học sinh phần luyện tập ở sách giáo khoa

IV. Củng cố

GV Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học . HS: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa .

V. Dặn dị:

Giáo án ngữ văn 6

Ngày soạn: ..../.../....

Tiết 131: ơn tập về dấu câu ( dấu phẩy) A/ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GA ngữ văn lớp 6 (kì II) (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w