III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Kể một số tấm gơng nhỏ tuổi đã hy sinh trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ mà em biết. chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ mà em biết.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trị Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung
- HS: đọc chú thích SGk
- Nêu đơi nét chính về tác giả.
- Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ.
1. Tác giả:
-Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002) Quê ở Phong Điền – Thừa Thiên Huế
- Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam
2. Tác phẩm
- Văn bản sáng tác năm 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp.
Hoạt động 2: II. Đọc tìm hiểu văn bản– - GV hớng dẫn cách đọc cho HS
- Gọi 1→ 2 HS đọc văn bản. - Chú ý những chú thích ở SGK. - Bài thơ đợc làm theo thể thơ gì ? - HS: Thơ 4 tiếng
1. Đọc
Giáo án ngữ văn 6
- Bài thơ kể và tả về Lợm bằng lời kể của ai ?
- HS: Kể theo ngơi thứ ba (ngời kể dấu mình)
- Bài thơ đợc chia làm bao nhiêu phần ? Nĩi rõ nội dung của từng phần.
3. Bố cục: 3 phần
Phần 1: Từ đầu → xa dần
⇒ Cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu Phần 2: Tiếp → giữa đồng
⇒ Chuyến cơng tác cuối cùng và sự hy sinh của Lợm
Phần 3: Cịn lại
⇒ Lợm vẫn cịn sống mãi
Hoạt động 3: III. Phân tích văn bản
- Hai chú cháu vì sao mà họ gặp nhau? - Hai chú cháu đang làm những cơng việc gì ?
- Tìm những chi tiết cụ thể để nĩi về ngoại hình của Lợm (hành động, hình dáng, cử chỉ, lời nĩi, thái độ.
- Lợm là một con ngời nh thế nào ? - HS: hoạt động cá nhân – trả lời.
- HS: Nhận xét
- GV: Bổ sung – chốt lại.
- GV: Giải thích:
Lợm ngã xuống trên quê hơng, đất nớc, tay nắm chặt bơng lúa quê hơng. Đất quê hơng, bơng lúa quê hơng thơm mùi sửa sẽ ru giấc ngủ dài của em.
1. Cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu:
- Hai chú cháu đều tham gia hoạt động cách mạng.
- Hình ảnh Lợm:
+ Trang phục: Cái xắc xinh xinh Ca lơ đội lệch ...
⇒ Dáng vẻ hiên ngang, hiếu động. + Dáng điệu: Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh
⇒ Nhỏ bé nhng nhanh nhẹn, tháo vát và tinh nghịch
+ Cử chỉ: huýt sáo, cời híp mí ⇒ hồn nhiên, yêu đời
+ Lời nĩi: Đi liên lạc thích hơn ở nhà
⇒ Tự nhiên chân thật
⇒ Nhịp thơ nhanh, sử dụng nhiều từ láy, thể hiện hình ảnh Lợm, một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tơi, say mê tham gia kháng chiến thật đáng mến, đáng quý.
2. Hình ảnh Lợm trong chuyến cơng tác cuối cùng: tác cuối cùng:
- Khi nghe tin Lợm hy sinh tác giả thốt lên: “ra thế, Lợm ơi !”
⇒ Nổi đau xĩt đột ngột
Linh hồn ấy đã hố thân vào non sơng đất nớc.
Giáo án ngữ văn 6
- Sự hy sinh của Lợm cĩ một vẻ thiêng liêng cao cả nh một thiên thần bé nhỏ yên nghĩ giữa cánh đồng quê hơng. - Sau câu thơ “Lợm ơi, cịn khơng ?” nh một câu hỏi đầy đau xĩt về sự hy sinh của Lợm. Nhng vì sao sau câu thơ ấy tác giả lại lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lợm hồn nhiên, vui tơi ?
Hoạt động 4:
- HS: Rút ra nội dung và nghệ thuật bài? - HS đọc ghi nhớ SGK. 3. Hình ảnh Lợm vẫn sống mãi: “Chú bé ... ... đờng vàng” ⇒ Khẳng định Lợm vẫn cịn sống mãi cùng thời gian trong lịng nhà thơ và trong mỗi chúng ta
IV. Tổng kết
1. Nội dung: 2. Nghệ thuật 2. Nghệ thuật IV. Củng cố
GV chốt lại ý chính của bài học
V. Dặn dị:
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: ..../.../....
Tiết 100: văn bản: Hớng dẫn đọc thêm: ma
(Trần Đăng Khoa) A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS thấy đợc tài năng quan sát, miêu tả trận ma rào mùa hè ở nơng
thơn Miền Bắc Việt Nam
2. Kỹ năng: Cảm thụ – phân tích văn bản. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, đất nớc. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, đất nớc.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Gợi ý – thảo luận
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: Nghiên cứu kỹ bài – Giáo án
- Học sinh: Đọc bài ở nhà.
D/ Tiến trình bài dạy:I. ổn định lớp: Sỉ số I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ: III. Nội dung bài mới: III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trị Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung
- HS: đọc chú thích SGk
- Nêu đơi nét chính về tác giả. - Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ.
1. Tác giả:
-Trần Đăng Khoa (1958) quê Hải Dơng.
2. Tác phẩm
- “Ma” rút từ tập thơ đầu tay “Gĩc sân và khoảng trời” của tác giả.
Hoạt động 2: II. Đọc tìm hiểu văn bản– - GV đọc văn bản
- Gọi 1→ 2 HS đọc lại văn bản. - Chú ý những chú thích ở SGK.
1. Đọc
2. Chú thích
Hoạt động 3: III. Phân tích văn bản
- Bài thơ tả cơn ma ở vùng nào và vào mùa nào ?
- Tìm hiểu thể thơ, nhịp điệu bài thơ ?
- Bài thơ tả cơn ma ở vùng nơng thơn miền Bắc Việt Nam vào mùa hè. - Tác giả miêu tả cơn ma
+ Lúc sắp ma + Lúc đang ma
- Thể thơ tự do: Nhịp điệu nhanh dồn dập
Giáo án ngữ văn 6
- Nêu trình tự miêu tả trong bài thơ.
- Tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên qua các câu hỏi 2, 3 trang 80 SGK
- Tìm hình ảnh con ngời ở cuối bài thơ ?
- Miêu tả theo trình tự thời gian và qua các trạng thái, hoạt động của các sự vật, lồi vật, từ lúc sắp ma đến trong cơn ma. - Miêu tả qua hàng loạt hình ảnh, chi tiết về hình dáng, hàng động, động tác của nhiều cảnh vật, lồi vật trớc và trong cơn ma, qua sự tởng tợng, liên tởng phong phú của tác giả.
- Tác giả sử dụng phép nhân hố
- Hình ảnh ngời cha đi cày về xây dựng theo lối ẩn dụ khoa trơng.
⇒ Thể hiện đợc t thế hiên ngang, sức mạnh to lớn.
Hoạt động 4: IV. Tổng kết
- Rút ra nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- HS đọc ghi nhớ SGK.
1. Nội dung 2. Nghệ thuật 2. Nghệ thuật IV. Củng cố
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Ma”
V. Dặn dị:
Học thuộc lịng bài thơ Soạn bài “Hốn dụ”
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: 16/3/2009
Tiết 101: Tiếng việt: hốn dụ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS nắm đợc khái niệm hốn dụ, phân biệt hốn dụ với ẩn dụ, biết
đợc các kiểu hốn dụ.
2. Kỹ năng: Phân tích đợc giá trị biểu cảm của phép hốn dụ. Vận dụng vào thực tế. 3. Thái độ: Sáng tạo trong khi sử dụng Tiếng Việt. 3. Thái độ: Sáng tạo trong khi sử dụng Tiếng Việt.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề – phân tích - thảo luận
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV - SGK – Giáo án
- Học sinh: Đọc bài theo hớng dẫn SGK
D/ Tiến trình bài dạy: