I. Ơn định: 9 A:... 9 B:...
II. Bài cũ:
? Hãy nêu nội dung Tiếng nĩi của văn nghệ ? Sức mạnh kì diệu của nĩ thể hiện ở chỗ nào ?
III. Bài mới:
Giới thiệu bài : Vào thế kỉ 21, thiên niên kỉ thứ III, thanh niên Việt Nam chúng
ta đã và đang chuẩn bị những gì cho hành trang của mình. Liệu đất nớc ta “cĩ sánh vai các cờng quốc năm châu” nh Bác Hồ đã từng mong mỏi ? Một trong những lời khuyên, những lời chuyện trị về một trong nững nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của thanh niên đ- ợc thể hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phĩ thủ tớng Vũ Khoan nhân dịp đầu năm 2001.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài giảng
Hoạt động I I/Tìm hiểu hiểu chung
GV gọi HS đọc Chú thích SGK. Cho biết vài nét về tác giả, tác phẩm.
1/ Tác giả: Vũ Khoan nhà hoạt động–
chính trị, nguyên Thứ trởng Bộ ngoại giao, Bộ trởng Bộ Thơng mại, Phĩ TT Chính phủ
2/Tác phẩm: Viết vào đầu thế kỉ XXI, đợc viết năm 2001, đăng trên tạp chí Tia sáng.
GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích.
- GV đọc mẫu – 03 HS đọc - Bố cục văn bản đợc chia lmà mấy phần ? Neu luận điểm chính
3/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
a/ Đọc: Giọng khúc chiết, rõ ràng, thể hiện giọng điệu lập luận. giọng điệu lập luận.
b/Chú thích: SGK
c/ Bố cục: Chia làm 3 phần:
vào thế kỉ mới
- Giải quyết vấn đề: + Chuẩn bị cái gì ? + Vì sao cần chuẩn bị ?
+ Những cái mạnh, cái yếu.
- Kết thúc vấn đề: Việc quyết định đầu tiên của thế hệ trẻ.
Hoạt động II II/ Đọc hiểu, phân tích văn bản:–
-GV: Vì sao tác giả cho rằng đặc điểm của hành trang vào thế kỉ mới là con ngời ? Những luận cứ nào cĩ tính thuyết phục ? Em lấy ví dụ cụ thể ?
1 / Chuẩn bị hành trang là sự chuẩn bị bản thân con ngời.
- Con ngời là động lực phát triển xã hội.
- Trong tời kì KT tri thức phát triển con ngời đĩng vai trị nổi trội.
Đoạn 2: T/g đa ra bối cảnh thế gi- ĩi hiện nay ntn ? Hồn cảnh hiện nay và những nhiệm vụ chủ yếu của nớc ta ? Mục đích đĩ nêu ra để làm gì ?
- HS thảo luận, trả lời .
2/ Bối cảnh thế giới hiện nay và những nhiệm vụ, mục tiêu năng nề của đất nớc.
- Thế giới: KHCN phát triển nh huyền thoại, sự giao thao hội nhập giữa các nền KT.
- Nớc ta đồng thời pahỉ giải quyết 3 nhiệm vụ: thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền KT nơng nghiệp; đẩy mạnh CNH-HĐH, tiếp cận với nền KT tri thức.
* Mục đích: khẳng định vai trị của con ngời. HS đọc đoạn 3.
Tác giả nêu và phân tích những cái mạnh, cái yếu trong tính cách, thĩi quen của con ngời VN ? HS phát hiện trả lời.
T/g phân tích lập luận bằng cách nào ? Thái độ của tác giả khi nĩi về nhũng đặc điểm, phẩm chất này ?
- GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) để tổng kết.
3. Những cái mạnh và cái yếu của con ngời VN:
+ Cái mạnh: thơng minh, nhạy bén với cái mới; cái yếu: kiến thức cơ bản yếu, kĩ năng thực hành yếu. + Cần cù, sáng tạo những thiếu tỉ mỉ, khơng coi trọng quy trình cơng nghệ, cha quen với cờng độ khẩn trơng.
+ Cĩ tinh thần đồn kết, đùm bọc nhất là trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm nhng đố kị trong làm ăn và trong cuộc sống thờng ngày.
+ Bản tính thích ứng nhanh, nhng lại cĩ nhiều hạn chế trtong thĩi quen và nếp nghĩ, kì thị trong kinh doanh, quen với bao cấp, thĩi sùng ngoại, hặc bài ngoại quá mức, thĩi khơn vặt, ít giữ chữ “tín”
- Bằng phép lập luận (đối chiếu) tác giả phân tích đa ra lập luận tiêu biểu bày tỏ thái độ nghiệm túc phê phán để chỉ ra những hạn chế trong những đặc điểm của đất nớc, con ngời VN.
- Cách sử dụng các thành ngữ, tục ngữ sinh động, ý vị, ngắn gọn, sâu sắc.
- Tổng kết: Nội dung (ghi nhớ).
+ Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, ngơn ngữ giản dị, cĩ tính thuyết phục cao.
IV.
thực hiện phần Luyện tập ở SGK, HS tự hìn nhận bản thân mình để sửa chữa. + Dặn dị : Về nhà chuẩn bị : Các thành phần biệt lập. Ngày soạn : 9 / 2 / 2009 Tiết 103 Cỏc thành phần biệt lập gọi - đỏp, phụ chỳ A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Giỳp học sinh hiểu
Cỏc thành phần biệt lập gọi đỏp, phụ chỳ. - Nhận biột tỏc dụng riờng của mỗi thành phần. 2. Kỷ năng:
Rốn luyện kĩ năng sử dụng cỏc thành phần đú trong khi núi và viết. 3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức học tập. B. Phương phỏp: Phõn tớch . Qui nạp C. Chuẩn bị:
Giỏo viờn: Soạn bài . bảng phụ Học sinh: Đọc bài mới ở nhà
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I . ổn định: 9 A:... 9 B:...
II. Bài cũ:
Nờu đặc điểm của thành phần cảm thỏn,thành phần tỡnh thỏi.Cho vớ dụ. Vỡ sao gọi đú là thành phần biệt lập?
III . Bài mới.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
- HS đọc vớ dụ sgk.
? Những từ ngữ in nghiờng từ nào dựng để gọi, từ nào dựng để đỏp.
? Những từ đú cú tham gia diễn đạt sự việc của cõu khụng.
? Trong nhưng từ in đậm đú từ nào được dựng để tạo lập cuộc thoại.
? Từ nào dựng để duy trỡ cuộc thoại. ? Em hiểu ntn là thành phần gọi đỏp. - HS đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 2:
- HS đọc vớ dụ 2 .
? Nếu lược bỏ cỏc từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của cỏc cõu trờn cú thay đổi khụng ? vỡ sao.
? Trong cõu a cỏc từ in đậm được thờm vào để chỳ thớch cho cụm từ nào.
? Trong cõu b cụm C-V in đậm chỳ thớch điều gỡ.
- Đú là thành phần phụ chỳ .
? Vậy em hiểu thế nào là thành phần phụ chỳ.
I. Thành phần gọi - đỏp. * Vớ dụ.
Này : gọi.=> Mở đầu cuộc thoại. Thưa ụng: đỏp => duy trỡ cuộc trũ chuyện.
- Khụng tham gia vào diễn đạt sự việc trong cõu.( vỡ chỳng là thành phần biệt lập)
- Này. - Thưa ụng. * Ghi nhớ .
Thành phần gọi đỏp được dựng để tạo lập hoặc để duy trỡ quan hệ giao tiếp.