Al(OH)3 →()1 Al2O3 →()2 AlCl3 →()3 Al(NO3)3 →()4 Al(OH)3
Câu 2: (1điểm) Chỉ được dùng quì tím hãy phân biệt 3 dung dịch: Ba(OH)2, Na2SO4 và CaCl2. Viết PTHH xảy ra (nếu cĩ).
Câu 3: (3điểm) Cho 70ml dung dịch cĩ chứa 1,7 gam AgNO3 tác dụng với 30ml dung dịch cĩ chứa 2,22 gam CaCl2.
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành.
c) Tính nồng độ mol của các chất cĩ trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể.
(Cho biết: Ag=108; N=14; O=16; Ca=40; Cl=35,5)
B. ĐÁP ÁN:I. TRẮC NGHIỆM: I. TRẮC NGHIỆM:
Từ câu 1 – 8 mỗi câu chọn đúng 0,25đ
1C; 2A; 3B; 4C; 5B; 6D; 7C; 8A.
Từ câu 9 – 12 mỗi câu chọn đúng 0,5đ.
9C; 10B; 11D; 12A.
II. TỰ LUẬN:Câu 1: Câu 1:
(1) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (2) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
(3) AlCl3 + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3AgCl (4) Al(NO3)3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KNO3
Mỗi PTHH viết đúng 0,5đ
Câu 2:
- Dùng quì tím nhận biết Ba(OH)2 (quì tím xanh.) 0,25đ - Dùng dd Ba(OH)2 nhận biết Na2SO4 (cĩ kết tủa trắng sữa).
PTHH: : Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH 0,5đ
- Cịn lại là dd: CaCl2 0,25đ
Câu 3:
a/ PTHH: AgNO3 + CaCl2 AgCl + Ca(NO3)2 0,5đ
- Số mol AgNO3 = 1,7:170 = 0,01(mol) 0,25đ
- Số mol CaCl2 = 2,22: 111 = 0,02 (mol) 0,25đ
- Theo PTHH ta cĩ: số mol của CaCl2 = ½ số mol của AgNO3 = 0,005mol 0,25đ
Số mol CaCl2 dư = 0,02 – 0,005 = 0,015 mol. 0,25đ
- Số mol AgCl = số mol AgNO3 = 0,01 mol. 0,25đ
b/ KL AgCl = 0,01 x 143,5 = 1,435(g) 0,25đ
- Theo PTHH ta cĩ: Số mol Ca(NO3)2 = số mol AgNO3 = 0,01mol. 0,25đ - Thể tích dd sau phản ứng: 70 + 30 = 100ml = 0,1(l) 0,25đ - Nồng độ mol của Ca(NO3)2 = 0,01:0,1 = 0,5M 0,25đ - Nồng độ mol của CaCl2 dư: = 0,015: 0,1 = 0,15M 0,25đ Trường THCS Hàm Đức Trang 40 GV: Nguyễn Văn Hiếu
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu:
- HS biết được 1 số t/c vật lý chung của kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, cĩ ánh kim. Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và trong sản xuất.
- Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mơ tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng t/c vật lý.
- Biết liên hệ t/c vật lý và t/c hĩa học với 1 số ứng dụng của KL.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: đèn cồn, diêm.
- Hĩa chất: Mẫu than gỗ, Cu lá, Al lá, giấy gĩi bánh kẹo, ca nơm, vỏ các loại đồ hộp
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Tính dẻo.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Hướng dẫn HS làm TN: + Dùng búa đập 1 đoạn dây nhơm.
+ Dùng búa đập 1 mẫu than.
→
Yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
- Gọi đại diện nhĩm nêu hiện tượng và giải thích. - Cho HS quan sát các mẫu giấy gĩi bánh kẹo, vỏ đồ hộp
→
Yêu cầu HS rút ra kết luận về tính dẻo của KL.
- Làm TN theo hướng dẫn. Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận.
- Nêu hiện tượng và giải thích. + Than chì vỡ vụn → khơng cĩ tính dẻo. + Dây nhơm bị dát mỏng → cĩ tính dẻo. - Quan sát, ghi nhớ → kết luận KL cĩ tính dẻo. 1) Tính dẻo:
- Kim loại cĩ tính dẻo. - Dễ dát mỏng, kéo sợi.
Hoạt động 2: Tính dẫn điện.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Làm TN 2 (sgk) - Đặt câu hỏi:
+ Trong thực tế dây dẫn điện thường làm bằng KL nào? + Các KL khác cĩ dẫn điện khơng?
- Gọi HS nêu kết luận. - Cung cấp thêm:
+ KL khác nhau cĩ khả năng
- Quan sát và nêu hiện tượng: đèn sáng.
- Trả lời:
+ Dây dẫn điện thường làm bằng: Cu, Al.
+ Các KL khác nhau cĩ dẫn điện nhưng khả năng khác nhau.
- Nêu kết luận.
2) Tính dẫn điện:
- KL cĩ tính dfẫn điện. - Làm dây dẫn điện.
dẫn điện khác nhau.
+ KL dẫn điện tốt nhất là: Ag, Cu, Al, Fe…
+ Một số KL được dùng làm dây dẫn điện: Cu, Al.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Hướng dẫn HS làm TN: + Đốt 1 đoạn dây sắt trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Nhận xét hiện tượng và giải thích.
- Làm TN đối với dây Cu, Al, cũng cĩ hiện tượng tương tự như dây thép.
→ Yêu cầu HS rút ra kết Yêu cầu HS rút ra kết luận. - Cung cấp thêm: + KL khác nhau cĩ tính dẫn nhiệt khác nhau. + KL ứng dụng làm các dụng cụ nấu ăn: Al, Inox.
- Làm TN theo hướng dẫn. - Nêu hiện tượng:
+ Phần dây thép khơng bị đốt cũng nĩng. + Giải thích: dây thép cĩ tính dẫn nhiệt. - Nêu kết luận. - Lắng nghe và ghi nhớ. 3) Tính dẫn nhiệt: - KL cĩ tính dẫn nhiệt. - Làm các dụng cụ đun nấu. Hoạt động 4: Ánh kim.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Thuyết trình: quan sát các đồ trang sức bằng vàng, bạc, … ta thấy trên bề mặt cĩ vẻ sáng lấp lánh rất đẹp, các KL khác củng cĩ vẻ sáng tương tự. - Gọi HS nêu nhận xét. - Nhờ cĩ tính chất này KL được dùng để làm gì? - Yêu cầu HS đọc mục em cĩ biết. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Nhận xét: KL cĩ ánh kim. - Dùng làm đồ trang sức: dây chuyền, nhẫn… - Đọc sgk. 4) Ánh kim: - KL cĩ ánh kim. - Làm đồ trang sức. Hoạt động 5: Củng cố.
- Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài học. - Bài tập về nhà: 1-5/48/sgk.
- Học bài và xem trước bài mới: t/c hĩa học của KL.
Trường THCS Hàm Đức Trang 42 GV: Nguyễn Văn Hiếu THCS Hàm Đức Trang 42 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Tiết 22: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- HS biết được các t/c hĩa học của KL nĩi chung: t/d với phi kim, với dd axít và với dd muối.
- Biết tiến hành TN, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét.
- Từ phản ứng của 1 số KL cụ thể, khái quát hĩa để rút ra t/c hĩa học của KL. - Viết các PTHH biểu diễn t/c hĩa học của KL.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: lọ thuỷ tinh miệng rộng, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn.
- Hĩa chất: 1 lọ oxi, 1 lọ clo, Na, Fe, Zn, Cu, dd AgNO3, dd CuSO4, dd H2SO4 dd AlCl3.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Phản ứng của KL với PK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Làm thí nghiệm cho HS quan sát.
Thí nghiệm 1: Đốt sắt trong
bình đựng khí oxi. Gọi HS nêu hiện tượng và yêu cầu viết PTHH minh hoạ.
Thí nghiêm 2: Đưa 1 mơi
sắt đựng Na nĩng chảy vào bình đựng khí Clo→Gọi HS nêu hiện tượng và viết PTHH minh hoạ.
- Giới thiệu và gọi HS đọc phần kết luận SGK.
- Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
- Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
- Quan sát thí nghiệm.
→nêu hiện tượng.
Thí nghiệm 1: Sự cháy
trong oxi với ngọn lửa sáng chĩi, tạo ra nhiều hạt nhỏ màu nâu đen.
Thí nghiệm 2: Na nĩng
chảy cháy trong khí Clo tạo thành khĩi trắng. - Viết PTHH: 3Fe(r) + 2O2(k)→ Fe3O4(r) 2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r) I. Phản ứng của KL với PK: 1) Tác dụng với oxi: Oxít 3Fe(r)+2O2(k) →t0 Fe3O4(r)
2) Tác dụng với phi kim khác: muối khác: muối
2Na(r) + Cl2(k) →t0 NaCl(r)
Hoạt động 2: Phản ứng của KL với dd axít.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Yêu cầu HS nhắc lại t/c này (đã học trong bài axít). - Làm TN: nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm cĩ
- Nhắc lại t/c hĩa học của axít.
- Quan sát