tính chất của các loại phân bĩn đĩ.
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt các mẫu phân đạm, kali, lân dựa vào tính chất hĩa học khác nhau. Củng cố kỹ năng làm bài tập tính theo CTHH.
II. Chuẩn bị: Các mẫu phân bĩn hĩa học.III. Tiến trình dạy – học: III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra 2 HS:
+ HS1: Trình bày trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl + HS2: Giải bài tập 4 trang 36 sgk.
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - GV hồn chỉnh sửa sai và ghi điểm.
Hoạt động 2: Những nhu cầu của cây trồng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Yêu cầu HS đọc sgk phần 1. - Giới thiệu thành phần của thực vật theo nội dung sgk. - Gọi HS đọc sgk phần 2
- Đọc sgk phần 1, lớp theo dõi. - Lắng nghe và ghi baai2 - Đọc sgk.
I. Những nhu cầu của cây trồng: trồng: 1) Thành phần của thực vật: Thành phần chính là nước, phần cịn lại là chất khơdo các nguyên tố: C, H, O, N, K, Ca, Mg, S và 1 lượng rất nhỏ các nguyên tố vi lượng: B, Cu, Zn… 2) Vai trị của các NTHH đối với thực vật: (sgk)
Hoạt động 3: Những phân bĩn hĩa học thường dùng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Giới thiệu: Phân bĩn hĩa học cĩ thể dùng ở dạng đơn và dạng kép.
- Đặt câu hỏi:
+ Phân bĩn đơn chỉ chứa những ngtố dinh dưỡng nào? + Phân đạm chứa ngtố dimh dưỡng chính nào?
+ Hãy kể tên các phân đạm thường dùng?
+ Phân lân chứa ngtố dinh
- Lắng nghe và ghi nhớ. - Trả lời: + Chứa 1 trong 3 ngtố: N, P, K. + Chỉ chứa N + Kể tên. + Chỉ chứa P.
II. Những phân bĩn hĩa học thường dùng: học thường dùng:
1) Phân bĩn đơn:
Chứa 3 ngtố dinh dưỡng chính: N, P, K.
a/ Phân đạm:
- Urê CO(NH2)2 chứa 46%N, tan trong nước. - Amoni nitrat(NH4NO3) chứa 35%N, tan trong nước.
dưỡng nào?
+ Kể tên các loại phân lân thường dùng?
+ Phân kali chứa ngtố dinh dưỡng nào?
+ Kể tên các loại phân kali thường dùng? + Thế nào là phân bĩn kép? + Cho ví dụ? + Phân bĩn vi lượng là gì? Cho ví dụ? + Kể tên. + Chỉ chứa K. + Kể tên. + Chứa 2 hoặc cả 3 ngtố: N, P, K. + Kể tên. + Trả lời và kể 1 số tên - Amoni sunfat (NH4)2SO4
chứa 21% N, tan trong nước.
b/ Phân lân:
- Phốt phát tự nhiên:thành phần chính là Ca3(PO4)2, khơng tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
- Super photphat: thành phần chính là Ca(H2PO4)2, tan được trong nước.
c/ Phân kali:
KCl, K2SO4… dễ tan trong nước.
2) Phân bĩn kép: Cĩ chứa
2 hoặc cả 3 ngtố: N, P, K.
3) Phân vi lượng: Cĩ chứa
1 số ít các ngtố vi lượng.
Hoạt động : Luyện tập, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS giải bài tập: tính thành phần % về khối lượng của 3 ngtố cĩ trong đạm urê?
- Yêu cầu HS xác định dạng bài tập và nêu các bước làm bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV hồn chỉnh, sửa sai.
- Xác định dạng bài tập: tính theo CTHH - Tính khối lượng mol của hợp chất: M = 12 + 16 + (14 + 2) x 2 = 60(g). - Thành phần % của các ngtố: %C = 1260 x100% = 20% %O = 1660 x 100% = 26,67% %N = 60 28 x 100% = 46,67% %H = 602 x 100% = 6,66% - Bài tập về nhà 1, 2, 3 trang 39 sgk.
- Học bài, làm bài tập và xem trước bài mới.
Trường THCS Hàm Đức Trang 32 GV: Nguyễn Văn Hiếu THCS Hàm Đức Trang 32 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤTVƠ CƠ. VƠ CƠ.
I. Mục tiêu:
- HS biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ. Viết được các PTHH thể hiện sự chuyển hĩa giữa các loại hợp chất vơ cơ.
- Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng hĩa học.