TRẮC NGHIỆM: (4điểm)

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 99 - 104)

Câu 1: (2điểm) Hãy khoanh trịn vào 1 trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời

mà em chọn.

1) Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. C6H5Br; C2H4; CaCO3; C2H6O B. C2H5OH; H2CO3; C2H4O2; CO2

C. C3H8; C4H10; C2H5ONa; CH3Cl D. NaHCO3; CH3Cl; C5H12; Na2CO3

2) Dãy chất nào sau đây cĩ phản ứng đặc trưng là phản ứng thế: A. CH3–CH3; CH2=CH2; CH2=CH–CH3.

B. CH3–CH2–CH3; CH≡CH; CH2=CH– CH=CH2.C. CH4; CH3–CH3; CH3– CH2–CH3 C. CH4; CH3–CH3; CH3– CH2–CH3

D. CH2=CH2; CH≡CH; CH2=CH–CH3.

3) Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất của hyđrơ cacbon:

A. C2H6O, CH3Cl, CH4O, CH3COOH. B. CH3Cl, CH4O, C6H6, C2H2Br4. C. CH4, CH3Cl, C2H4Br2, CaCO3. D. C2H6, C2H2, CH3Cl, C2H4Br2. 4) Liên kết giữa 2 nguyên tử cacbon trong phân tử etilen là:

A. Liên kết đơn B. liên kết đơi

C. liên kết ba D. liên kết bốn

5) Phản ứng đặc trưng của liên kết đơi là phản ứng:

A. cộng. B. thế C. phân huỷ D. hĩa hợp

6) Hiđro cacbon là hợp chất mà phân tử chỉ chứa 2 nguyên tố:

A. cacbon và nitơ B. cacbon và oxi C. cacbon và clo D.cacbon và hiđro 7) Etilen tham gia phản ứng cộng do:

A. Etilen là 1 chất khí. B. Trong phân tử cĩ liên kết đơi. C. Trong phân tử cĩ 2 nguyên tử cacbon. D. Phân tử cĩ cấu trúc phẳng

8) Hĩa học hữu cơ là ngành hĩa học chuyên nghiên cứu về:

A. hợp chất hữu cơ B. hợp chất vơ cơ

C. hiđro cacbon D. dẫn xuất của hiđro cacbon.

Câu 2: (2điểm) Hãy tính tốn và chọn phương án đúng.

1) Chất khí A cĩ thành phần các nguyên tố gồm 80%C và 20%H. Khối lượng mol của khí A là 30gam. CTHH của khí A cĩ thể là:

A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C2H6

2) Thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy 11,2 lít khí CH4 (đktc) là:

A. 56lít B. 84lít C. 112lít D. 168lít.

3) Dẫn 7g etilen qua dd nước brom dư thấy sinh ra 39,95g đibrometan (C2H4Br2). Hiệu suất của phản ứng là: A. 75% B. 80% C. 85% D. 90%

4) Khi cho 9,6 gam CaC2 tác dụng hết với nước. Thể tích khí C2H2 ở đktc thu được là: A. 3,36 lít B. 33,6 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít

(Biết: C=12; H=1; Ca=40)

II. TỰ LUẬN: (6điểm)

Câu 1: (2điểm) Cho các chất sau: CH4, C2H2. a/ Viết CTCT của các chất trên.

b/ Chất nào phản ứng thế với clo? Viết PTHH. c/ Chất nào phản ứng cộng với brom? Viết PTHH.

Câu 2: (1điểm) Nguyên tố A cĩ số hiệu nguyên tử là 17, ở chu kỳ 3 nhĩm VII trong bảng

hệ thống tuần hồn. Hãy cho biết: a/ Cấu tạo nguyên tử của A.

b/ Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của A.

Câu 3: (3điểm) Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít hỗn hợp gồm khí mêtan và khí axetilen cần

dùng 7,28 lít khí oxi. Thể tích các chất khí đo ở đktc. 1. Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

2. Dẫn tồn bộ lượng khí sinh ra qua dd nước vơi trong. Hãy tính khối lượng kết tủa tạo thành.

(Biết: Ca = 40; C = 12; O = 16; H = 1)

ĐÁP ÁN:

A. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: 1C; 2C; 3A; 4B; 5A; 6D; 7B; 8A (0,25 đ) 5D; 6C mỗi đáp án chọn đúng 0,25đ. Câu 2: 1D; 2C; 3C; 4A mỗi đáp án chọn đúng 0,5đ.

B. TỰ LUẬN: Câu 1: Câu 1:

a/ Viết đúng CTCT mỗi cơng thức 0,25đ

b/ - Chất tham gia phản ứng thế là: CH4 viết PTHH 0,75đ - Chất tham gia phản ứng cộng là: C2H2 viết PTHH 0,75đ

Câu 2:

a/ Cấu tạo nguyên tử của A: 0,5đ

+ Số hiệu ngtử 17: điện tích hạt nhân 17+ ; số elecron là 17- + Chu kì 3: cĩ 3 lớp e. + Nhĩm VII: cĩ 7e ở lớp ngồi cùng. b/ Vẽ sơ đồ đúng 0,5đ Câu 3: 1. - Viết đúng 2 PTHH 0,5đ. - nhh= 0,3 mol (0,25đ) no2= 0,7mol (0,25đ) - Lập và giải được hệ pt: 0,5đ x + y = 0,3 2x + 2,5y = 0,7  x = 0,1; y = 0,2

- Tính được thể tích của mỗi khí 0,5đ

Vmetan= 0,1 x 22,4 = 2,24l ; Vaxetilen = 0,2 x 22,4 = 4,48l 2. Viết được PTHH 0,25đ

-Tính số mol CO2 ; số mol CaCO3 ; Khối lượng CaCO3 mỗi ý 0,25đ

Trường THCS Hàm Đức Trang 100 GV: Nguyễn Văn Hiếu THCS Hàm Đức Trang 100 GV: Nguyễn Văn Hiếu

Tiết 49: BEN ZEN (C6H6) I. Mục tiêu:

- HS nắm được CTCT của benzen, từ đĩ hiểu được các tính chất hĩa học của benzen. - Rèn luện kỹ năng quan sát thí nghiệm, từ các hiện tượng thí nghiệm rút ra tính chất. - Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ thế của benzen với brom và tiếp tục củng cố kỹ năng làm tốn tính theo PTHH.

- Liên hệ thực tế 1 số ứng dụng của benzen.

II. Chuẩn bị:

- Mơ hình phân tử benzen.

- Dụng cụ: Ống nghiệm, đế giá sứ thí nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, diêm. - Hĩa chất: Benzen, nước, dd brom, dầu ăn.

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Tính chất vật lý.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Yêu cầu HS quan sát ống nghiệm đựng benzen.

- Làm TN:

+ Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, để yên.

+ Cho vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng dầu ăn, lắc nhẹ, dể yên.

 →

 Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất vật lý của benzen.

- Quan sát màu sắc, trạng thái.

- Quan sát và rút ra nhận xét: + Benzen khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước.

+ Benzen hịa tan dầu ăn. - Rút ra kết luận.

I) Tính chất vật lý:

(sgk)

Hoạt động2: Cấu tạo phân tử. Hoạt động của

GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Yêu cầu HS lắp mơ hình phân tử benzen.

 →

 Yêu cầu HS viết CTCT  →  Yêu cầu HS rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử benzen. - Yêu cầu HS so sánh cấu tạo của benzen với metan và etilen. - Lắp mơ hình phân tử benzen theo nhĩm. - 1HS lên bảng viết CTCT. - Phân tử benzen cĩ cấu tạo vịng, cĩ 3 lk đơn xen kẽ 3 lk đơi. - So sánh: + Giống: Đều cĩ lk C-H + Khác: Cĩ mạch vịng 6 cạnh.

II) Cấu tạo phân tử:

- Cơng thức cấu tạo:

HC C C C C C C H H H H H CH CH CH CH CH CH - Phân tử benzen cĩ mạch vịng 6 cạnh.

Hoạt động 3: Tính chất hố học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Từ cấu tạo của benzen hãy cho biết:

+ Benzen cĩ những t/c hĩa học nào giống metan, etylen?

+ Những t/c hĩa học nào khác metan, etylen?

- Làm TN chứng minh: đốt benzen  →Yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

- Gọi HS viết PTHH.

- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ TN benzen với brom, kết hợp thơng tin sgk  → Nhận xét.

- Benzen tham gia phản ứng gì với brom?

- Yêu cầu HS viết PTHH. - Thơng báo: ở điều kiện thích hợp benzen tham gia phản ứng cộng với 1 số chất khác.

- Đưa ví dụ với hiđro và viết PTHH.

- Kết luận chung về t/c hĩa học của benzen.

- Thảo luận nhĩm để trả lời: +Metan: phản ứng thế. +Etylen: phản ứng cộng. - Quan sát, nhận xét: benzen cháy  →CO2 và H2O - Viết PTHH. - Quan sát, nhận xét: brơm mất màu, cĩ khí HBr bay ra. - Phản ứng thế. - Viết PTHH - Lắng nghe. - Theo dõi - Lắng nghe. III) Tính chất hĩa học: 1/ T/d với oxi: 2C6H6(l) + 15O2(k)  →t0 12CO2(k) +6H2O(h) 2/ Phản ứng thế với brom: C6H6 + Br2  →Fe,t0 C6H5Br + HBr 3/ Phản ứng cộng với H2: C6H6 + H2  →Ni,t0 C6H12 4/ Kết luận: Benzen vừa cĩ phản ứng thế và phản ứng cộng, nhưng phản ứng cộng khĩ xảy ra hơn phản ứng thế. Hoạt động4: Ứng dụng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Yêu cầu HS đọc thơng tin phần ứng dụng của benzen. - Hãy cho biết benzen cĩ những ứng dụng gì? - Đọc thơng tin - Tĩm tắt những ứng dụng của benzen. IV) Ứng dụng: (sgk) Hoạt động 5: Củng cố.

- Giải bài tập 1,2 trang 125 sgk. - Bài tập về nhà: 3,4 trang 125 sgk - Xem trước bài mới.

Trường THCS Hàm Đức Trang 102 GV: Nguyễn Văn Hiếu THCS Hàm Đức Trang 102 GV: Nguyễn Văn Hiếu

Tiết 50: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- HS nắm được tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.

- Biết crắcking là 1 phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ.

- Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ ở Việt Nam, vị trí 1 số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.

II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ: Mỏ dầu và cách khai thác. - Sơ đồ chưng cất dầu mỏ.

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ.

- Viết CTCT, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hĩa học của benzen. - Giải bài tập 3, 4 trang 125 sgk.

Hoạt động 2: Dầu mỏ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk.

- Hãy nêu 1 số t/c vật lý của dầu mỏ.

- Cho HS quan sát H4.16 “mỏ dầu và cách khai thác”. Kết hợp với thơng tin sgk nêu cấu tạo của túi dầu. - Hãy cho biết thành phần của dầu mỏ?

- Hãy liên hệ thực tế và nêu cách khai thác dầu mỏ? - Cho HS quan sát bộ mẫu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và sơ đồ chưng cất dầu mỏ.

- Yêu cầu HS nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.

- Giới thiệu: Để tăng lượng xăng người ta dùng phương pháp crắcking để chế biến dẩu nặng thành xăng và các sản phẩm khác.

- Đọc thơng tin.

- Nêu t/c vật lý của dầu mỏ. - Quan sát, đọc thơng tin và trả lời: túi dầu gồm 3 lớp: lớp khí, lớp dầu và lớp nước mặn. - Dầu mỏ là hỗn hợp. - Khoan những lỗ khoan (giếng dầu) - Quan sát - Nêu tên các sản phẩm: xăng, dầu thắp, dầu diêzen, dầu mazut, nhựa đường - Lắng nghe. I. Dầu mỏ: 1) Tính chất vật lý: (sgk) 2) Trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ: - Dầu mỏ cĩ trong lịng đất gồm 3 lớp: lớp khí, lớp dầu và lớp nước mặn. - Dầu mỏ là 1 hỗn hợp phức tạp của nhiều hidrocacbon và 1 số chất khác.

- Khai thác dầu mỏ bằng cách khoan các giếng dầu.

3) Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: từ dầu mỏ:

Xăng, dầu thắp, dầu diezen, parafin, mazut và các sản phẩm khác.

Hoạt động3: Khí thiên nhiên.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài

- Hãy cho biết khí thiên nhiên cĩ ở đâu?

- Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì?

- Khí thiên nhiên cĩ những ứng dụng gì trong đời sống và trong cơng nghiệp?

- Cĩ trong các mỏ khí, mỏ dầu…

- Thành phần chủ yếu là khí metan (95%)

- Là nhiên liệu, nguyên liệu.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 99 - 104)