Tính chất hĩa học: 1/ Tác dụng với oxi:

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 95 - 99)

1/ Tác dụng với oxi:

Etilen cháy  →CO2 và nước.

C2H4+O2  →t0 2CO2+2H2O

phản ứng đặc trưng của chúng cĩ gì khác?

- Trình bày TN:

Dẫn 1 luồng khí etilen vào ống nghiệm đựng dd brom.

- Yêu cầu HS cho biết sự thay đổi màu sắc của dd brom. - Nhận xét hiện tượng và giải thích.

- Thơng báo: trong p/ ứng: + Một liên kết kém bền của etilen đứt ra.

+ Liên kết giữa 2 nguyên tử brom đứt ra.

+ Nguyên tử brom kết hợp với 2 nguyên tử cacbon trong phân tử etilen

- Yêu cầu HS viết PTHH. - Phản ứng trên gọi là phản ứng gì?

- Thơng báo: phản ứng giữa etilen với dd brom dùng để nhận biết etilen . - Ở điều kiện thích hợp etilen cịn phản ứng cộng với Cl2, H2 và H2O. - Thuyết trình: các phân tử etilen cĩ thể phản ứng với nhau ở đk thích hợp → poli etilen (P.E) + Liên kết kém bền trong phân tử etilen đứt ra.

+ Các phân tử etilen liên kết với nhau.

- Hướng dẫn HS viết PTHH.

- Phản ứng giữa các phân tử etilen gọi là phản ứng gì?

- Quan sát và nêu hiện tượng:

+ Lúc đầu dd brom cĩ màu da cam.

+ Sau đĩ dd brom mất màu.

 → Etilen đã phản ứng với dd  Etilen đã phản ứng với dd brom. - Lắng nghe. - Viết PTHH. - Phản ứng cộng. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Viết PTHH. - Phản ứng trùng hợp.

Etilen làm mất màu dd brom

 → nhận biết etilen.nhận biết etilen. H H \ / C = C + Br – Br / \ H H H H | |  →  Br – C = C – Br | | H H Viết gọn: C2H4 + Br2  → C2H4Br2 3/ Phản ứng trùng hợp: Các phân tử etilen phản ứng với nhau  → PoliEtilen.

…+CH2=CH2+CH2=CH2+…   → xt,p,t0 … - CH2 – CH2 – … Hoặc viết gọn: n(CH2=CH2)  →xt,p,t0 (–CH2 – CH2–)n

Hoạt động 5: Ứng dụng của etilen.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

Yêu cầu HS quan sát sơ đồ sgk và nêu những ứng dụng của etilen.

Quan sát sơ đồ và nêu ứng

dụng. IV) Ứng dụng: (sgk)

Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Bài tập về nhà: 1, 2, 3/ 119/ sgk

Trường THCS Hàm Đức Trang 96 GV: Nguyễn Văn Hiếu THCS Hàm Đức Trang 96 GV: Nguyễn Văn Hiếu

Tiết 47: AXETILEN (C2H2=26)I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- HS nắm được CTCT, tính chất vật lý, tính chất hĩa học của axetilen.

- Củng cố kiến thức chung về hidro cacbon: khơng tan trong nước, phản ứng cháy. - Bước đầu dự đốn tính chất dựa vào cấu tạo, củng cố kỹ năng viết PTPƯ cộng. - Biết được 1 số ứng dụng quan trọng của axetilen.

II. Chuẩn bị:

- Mơ hình: phân tử axetilen.

- Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm cĩ nhánh, bình thu khí, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm

- Hĩa chất: đất đèn, nước, dd brom.

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- HS1: Viết CTCT và trình bày tính chất hĩa học của axetilen. - HS2: Giải bài tập 4/ 119/ sgk

- Gọi HS nhận xét, bổ sung, hồn chỉnh và ghi điểm.

Hoạt động 2: Tính chất vật lý.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Yêu cầu HS quan sát lọ đựng khí axetilen.

- Tính tỷ khối của khí axetilen so với khơng khí. - Nêu kết luận về tính chất vật lý của axetilen. - Quan sát màu sắc, trạng thái. - d = 29 26 - Nêu tính chất vật lý. I) Tính chất vật lý: (sgk)

Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Yêu cầu HS lắp mơ hình phân tử axetilen và cho HS quan sát mơ hình đặc

- Yêu cầu HS rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử axetilen. - Yêu cầu HS viết CTCT. - Thơng báo: trong liên kết 3 cĩ 2 liên kết kém bền dễ đứt ra trong phản ứng hĩa học.

- Lắp mơ hình phân tử axetilen theo nhĩm, kết hợp với việc quan sát mơ hình đặc, rút ra nhận xét: phân tử cĩ 1 liên kết 3 (C ≡ C)

- Viết CTCT. - Lắng nghe.

II) Cấu tạo phân tử:

- Cơng thức cấu tạo:

H – C ≡ C – H Viết gọn: CH ≡ CH Viết gọn: CH ≡ CH

- Phân tử axetilen cĩ 1 liên kết 3 trong phân tử, trong đĩ cĩ 2 liên kết kém bền dễ đứt ra trong phản ứng hĩa học.

Hoạt động 4: Tính chất hĩa học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Dựa vào CTCT của axetilen hãy dự đốn tính chất hĩa học của axetilen.

- Axetilen cĩ 2 tính chất hĩa học: phản ứng cháy và phản ứng với dd brom. III) Tính chất hĩa học: 1/ Tác dụng với oxi: Axetilen cháy  → CO2 và

giải thích? -Tổng hợp các ý kiến của HS →Axetilen cĩ 2 tính chất: phản ứng cháy và phản ứng cộng với brom. -Trình bày TN: + TN1: Điều chế và đốt cháy axetilen.

→Yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét và viết PTHH. + TN2: Dẫn khí axetilen vào ống nghiệm cĩ chứa ddbrom

→Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hiện tượng.

- Hướng dẫn HS viết PTHH: + 1 liên kết trong liên kết 3 đứt ra.

+ Nguyên tử brom liên kết với các nguyên tử cacbon. + Sản phẩm vẫn cịn liên kết đơi → bị đứt ra.

+ Các nguyên tử brom liên kết vào.

→Yêu cầu HS viết PTHH.

- Lắng nghe.

- Quan sát TN

- Nhận xét: etilen cháy với ngọn lửa màu xanh.

- Viết PTHH.

- Nhận xét: dd brom mất màu

→Cĩ phản ứng xảy ra. - Theo dõi GV hướng dẫn.

- Viết PTHH.

H2O

2C2H2 + 5O2  →t0 4CO2 + 2H2O

2/ Tác dụng với dd brom:

Axetilen làm mất màu dd bromNhận biết axetilen.

H – C ≡ C – H + Br – Br Br Br | |   → Nuoc H – C – C – H | | Br Br Viết gọn: C2H2 + 2Br2 →Nuoc C2H2Br4 Hoạt động 5: Ứng dụng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Gọi HS đọc thơng tin sgk. - Tĩm tắt những ứng dụng của axetilen.

- Đọc thơng tin

- Nêu ứng dụng. IV) Ứng dụng: (sgk)

Hoạt động 6: Điều chế.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Trong phịng TN axetilen được điều chế như thế nào? - Giới thiệu sản phẩm cịn lại và yêu cầu HS viết PTHH. - Thơng báo: Axetilen cịn được điều chế bằng cách nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao.

- Điều chế từ đất đèn (CaC2) kết hớp với nước. - Viết PTHH - Lắng nghe. V) Điều chế: Từ CaC2 và nước. CaC2 + H2O  → Ca(OH)2 + C2H2 Hoạt động 7: Luyện tập, củng cố.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học. - Bài tập về nhà: 1-3/122/sgk.

- Dặn dị: Chuẩn bị nội dung kiến thức từ tiết 39 đến tiết 47 để tiết sau k/tra 1 tiết. Trường THCS Hàm Đức Trang 98 GV: Nguyễn Văn Hiếu

Tiết 48: KIỂM TRA 1 TIẾT.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Sơ lược về bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. - Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hĩa học hữu cơ. - Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

- Cơng thức cấu tạo và tính chất hĩa học của: CH4, C2H4, C2H2,

- Kỹ năng viết CTCT của 1 số hợp chất hữu cơ dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử. - Phân biệt được hiđro cacbon và dẫn xuất của hiđro cacbon.

- Kỹ năng nhận biết các chất khí và kỹ năng tính theo PTHH.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w