III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra 4 HS:
+ HS1: Nêu tính chất hĩa học của muối, viết PTHH minh họa.
+ HS2: Nêu định nghĩa phản ứng trao đổi, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. + HS3: Giải bài tập 3 trang 33 sgk.
+ HS4: Giải bài tập 4 trang 33 sgk.
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - GV hồn chỉnh sửa sai và ghi điểm.
Hoạt động 2: Muối Natri clorua(NaCl).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Trong tự nhiên muối cĩ ở đâu?
- Giới thiệu: Trong 1m3 nứoc biển hịa tan khoảng 27kg NaCl, 5kg MgCl2, 1kg CaSO4
và 1 số muối khác.
-Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 1 số ruộng muối
+ Hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển?
+ Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối cĩ trong lịng đất ngưịi ta làm thế nào?
- Hãy qsát sơ đồ và trình bày những ứng dụng của NaCl? - Nêu những ứng dụng của sản phẩm dược sx từ NaCl?
- Cĩ trong nước biển, mỏ muối trong lịng đất.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh
+ Nêu cách khai thác từ nước biển.
+ Mơ tả cách khai thác từ muối mỏ.
- Quan sát sơ đồ và trả lời. - Nêu những ứng dụng.
I. Muối NaCl:
1) Trạng thái tự nhiên:
Cĩ nhiều trong nước biển, trong muối mỏ.
2) Cách khai thác:
(sgk)
3) Ứng dụng:
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.
- Dùng để sản xuất: Cl2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3
Hoạt động 3: Muối KNO3
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Giới thiệu: muối KNO3 cịn gọi là diêm tiêu, là chất rắn màu trắng.
- Cho HS quan sát lọ KNO .
- Lắng nghe.
- Quan sát và đọc sgk.
II. Muối KNO3
1) Tính chất:
-Muối KNO3 tan nhiều trong nước.
Yêu cầu HS đọc sgk phần tính chất.
- Giới thiệu các tính chất của KNO3. Yêu cầu HS nhắc lại. - Yêu cầu HS đọc sgk phần ứng dụng.
- Hãy nêu các ứng dụng của muối KNO3.
- Lắng nghe. - Đọc sgk.
- Nêu các ứng dụng.
- Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. Là chất oxi hĩa mạnh. 2KNO3(r) → 2KNO2(r) + O2(k).
2) Ứng dụng:
- Chế tạo thuốc nổ đen. - Làm phân bĩn.
- Bảo quản thực phẩm trong cơng nghiệp.
Hoạt động : Luyện tập, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS giải bài tập 5 trang 36 sgk. - Yêu cầu HS nhận xét số mol O2 thu được trong mỗi PTHH →Kết luận về thể tích cĩ giống nhau khơng?
- Dựa vào các PTHH để tính thể tích của O2
→
Tính thể tích của O2
- Yêu cầu HS tính số mol O2 cần điều chế.
- Giải bài tập vào vở:
a- Các PTHH phân huỷ KClO3 và KNO3: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (1)
2KNO3 → 2KNO2 + O2 (2)
b- Theo (1) và (2) số mol KClO3 và số mol KNO3 bằng nhau, số mol O2 khác nhau →
VO2 thu được khác nhau.
- nO2(1) = 23 nKClO3 = 23 x 0,1 = 0,15(mol). → VO2(1) = 0,15 x 22,4 = 3,36(l). - nO2 (2) = 2 1 nKNO3 = 2 2 x 0,1 = 0,05(mol) → VO2(2) = 0,05 x 22,4 = 0,112(l) c- Số mol cùa 1,12 l O2: nO2 = 221,12,4 = 0,05 (mol).
- Số mol KClO3 = 23 x 0,05 = 0,035(mol) - mKClO3 = 0,035 x 122,5 = 4,29(g)
- Số mol KNO3 = 2 x 0,05 = 0,1(mol) - mKNO3 = 0,1 x 91 = 9,1(g).
Trường THCS Hàm Đức Trang 30 GV: Nguyễn Văn Hiếu THCS Hàm Đức Trang 30 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Tiết 16: PHÂN BĨN HĨA HỌC.
I. Mục tiêu:
- HS biết được phân bĩn hĩa học là gì? Vai trị của các nguyên tố hĩa học đối với cây trồng.
- Biết được CTHH của 1 số loại phân bĩn hĩa học thường dùng và hiểu được 1 số tính chất của các loại phân bĩn đĩ.
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt các mẫu phân đạm, kali, lân dựa vào tính chất hĩa học khác nhau. Củng cố kỹ năng làm bài tập tính theo CTHH.