Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ:

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 91 - 93)

I. Mục tiêu:

- HS hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hĩa trị C(IV), H(I), O(II), Cl(I)…

- Hiểu được mỗi hợp chất hữu cơ cĩ 1 cơng thức cấu tạo ứng với 1 trật tự liên kết. - Viết được cơng thức cấu tạo của 1 số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua cơng thức cấu tạo.

II. Chuẩn bị:

- Mơ hình lắp ráp phân tử các hợp chất hữu cơ. - Tranh vẽ: CTCT của rượu etylic và đi mêtyl ete.

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- Hợp chất hữu cơ là gì? Cĩ mấy loại hợp chất hữu cơ? Cho ví dụ. - Giải bài tập 5/ 108/ sgk.

- Yêu cầu HS nhận xét  → GV hồn chỉnh và ghi điểm.

Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Yêu cầu HS tính hĩa trị của C và O trong các hợp chất: CO, CO2, H2O.

- Thơng báo: hĩa trị của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ được qui định: C(IV), O(II), H(I)…

- Giới thiệu mơ hình, cách biểu diễn hĩa trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

- Yêu cầu HS lắp ráp mơ hình phân tử các chất: CH3Cl, CH4, CH3OH.

- Thơng báo: mỗi nét gạch biểu diễn 1 đơn vị hĩa trị của nguyên tố.

- Yêu cầu HS biểu diễn phân tử các chất trên.

- Yêu cầu HS nối liền từng cặp nét gạch với nhau → liên kết.

- Yêu cầu HS rút ra kết luận về sự liên kết giữa các nguyên tử.

- Tính hĩa trị: C=II, IV; O=II

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắp ráp mơ hình phân tử các chất theo yêu cầu.

- Lắng nghe

- Biểu diễn phân tử các chất: H H ¦ ¦ H--C--H ; H--C--Cl ¦ ¦ H H H H | | H – C – H ; H – C – Cl | | H H

- Các nguyên tử cabon liên kết với các nguyên tử hiđrơ

I) Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ: tử hợp chất hữu cơ:

1/ Hĩa trị và liên kết giữa các nguyên tử: các nguyên tử:

Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau theo đúng hĩa trị: C(IV), O(II), H(I)…

2/ Mạch cacbon:

- Các nguyên tử cacbon cĩ thể liên kết trực tiếp với nhau  → mạch cacbon.

- Cĩ 3 dạng mạch cacbon: mạch thẳng, nhánh, vịng.

3/ Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: nguyên tử trong phân tử:

Mỗi hợp chất hữu cơ cĩ 1 trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.

- Yêu cầu HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử C2H6 và C4H10.

- Hãy nêu nhận xét về sự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

- Thơng báo: cĩ 3 dạng mạch cacbon và yêu cầu HS biểu diễn phân tử C4H10 ở 3 dạng.

- Yêu cầu HS biểu diễn các liên kết trong phân tử C2H6O

 →

 Hãy nhận xét về trật tự giữa các liên kết.

- Thơng báo: đĩ là nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về tính chất.  → Yêu cầu HS rút ra kết luận.

và cịn liên kết với nhau  → mạch cacbon. - Biểu diễn - Nhận xét. - Biểu diễn: | | | | – C – C – C – C – ; | | | | | | | | | – C – C – C – ; – C – C – | | | | | – C – – C – C – | | | - Biểu diễn: H H | | H – C – C – O – H | | H H H H | | H – C – O – C – H | | H H - Trật tự liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. - Lắng nghe. - Đọc kết luận sgk.

Hoạt động 3: Cơng thức cấu tạo.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Cơng thức cấu tạo là gì? - CTCT cho biết những ý nghĩa gì?

- Trả lời theo sgk.

- Nêu ý nghĩa của CTCT. II) Cơng thức cấu tạo:- Là cơng thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

- CTCT cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.

- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 4 trang 112 sgk. - Bài tập về nhà: 2,3 trang 112 sgk

- Dặn dị: học bài, làm bài tập và xem trước bài mới.

Trường THCS Hàm Đức Trang 92 GV: Nguyễn Văn Hiếu THCS Hàm Đức Trang 92 GV: Nguyễn Văn Hiếu

Tiết 45: MÊ TAN (CH4 = 16)I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- HS nắm được CTCT, tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên và tính chất hĩa học của metan.

- Nắm được khái niệm liên kết đơn và phản ứng thế.

- Biết được những ứng dụng của metan trong đời sống và sản xuất.

II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ: sơ đồ 2 thí nghiệm giữa metan với oxi và clo. - Mơ hình: phân tử metan.

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút

Câu 1: Cho các hợp chất sau: CH4, CO2, CH3Cl, C2H6O, NaNO3, C3H4, Ca(HCO3)2, (CH3COO)2Ca, C6H12, C12H22O11. Hãy cho biết những chất nào là:

a/ Hợp chất vơ cơ? b/ Hiđro cacbon?

c/ Dẫn xuất hiđro cacbon?

Câu 2: Viết CTCT cĩ thể cĩ của các hợp chất cĩ cơng thức phân tử sau:

a/ C3H7Br b/ C5H12 c/ C5H10 (vịng).

Hoạt động 2: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk.

- Cho HS quan sát lọ đựng khí metan.

- Yêu cầu HS cho biết trạng thái, màu sắc.

- Gọi HS tính tỷ khối của metan so với khơng khí. - Yêu cầu HS cho biết tính tan của metan trong nước.

 → Nêu kết luận về tính chất  Nêu kết luận về tính chất vật lý của metan. - Đọc thơng tin sgk - Quan sát và trả lời. - Là chất khí khơng màu. - d = 1629

- Ít tan trong nước. - Nêu kết luận.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 91 - 93)