Khái niệm chung: 1) Polime là gì?

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 133 - 138)

1) Polime là gì?

- Polime là những chất cĩ phân tử khối rất lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo nên. - Polime chia làm 2 loại: + Polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ…

+ Polime tổng hợp: do con người tổng hợp từ các chất đon giản: polietilen, tơ nilon, cao su buna…

2) Cấu tạo và tính chất của polime: polime:

a- Cấu tạo: Tuỳ đặc điểm

các mắc xích cĩ thể liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng, mạch nhánh…

b- Tính chất:

- Polime thường là chất rắn khơng bay hơi.

- Hầu hết các polime khơng tan trong nước hoặc các dung mơi thơng thường. - Một số polime tan được trong axeton

Tiết 66: Hoạt động 2: Ứng dụng của polime.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nơi dung bài ghi

- Thơng báo 1số ứng dụng của polime trong đời sống dưới các dạng: chất dẻo, tơ sợi, cao su.

- HS lắng nghe II. Ứng dụng:

1) Chất dẻo: là 1 loại vật liệu cĩ tính dẻo được chế liệu cĩ tính dẻo được chế tạo từ polime.

- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk về chất dẻo.

- Thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi:

+ Thế nào là chất dẻo, tính dẻo? + Thành phần của chất dẻo? + Ưu nhược điểm của chất dẻo? - Kết luận chung về chất dẻo. - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ phân loại tơ sợi sgk và cho biết:

+ Những vật dụng sx từ tơ? + Những địa phương sx tơ nổi tiếng?

- Kết luận chung về tơ sợi. - Gọi HS đọc sgk.

+ Cao su là gì?

+ Cao su cĩ đặc điểm gì? + Cao su được phân loại như thế nào?

- Kết luận chung về cao su.

- Đọc thơng tin

- Thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi

- Rút ra kết luận chung về cao su.

- Quan sát sơ đồ và trả lời các câu hỏi.

- Rút ra kết luận chung về tơ sợi.

- Đọc sgk và trả lời câu hỏi

- Rút ra kết luận chung

- Thành phần của chất dẻo gồm: polime, chất dẻo hĩa chất độn, chất phụ gia. - Chất dẻo bền, nhẹ, cách điện, cách nhiệt, dễ gia cơng.

2) Tơ sợi: là những polime

cĩ cấu tạo mạng thẳng và cĩ thể kéo sợi.

Gồm 2 loại: tơ tự nhiên và tơ hĩa học.

3) Cao su: là vật liệu

polime cĩ tímh đàn hồi. - Gồm cao su tự nhiên và cao su tổng hợp.

- Cĩ tính đàn hồi, khơng thấm nước, khơng thấm khí, chịu mài mịn, cách điện.

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.

- Yêu cầu HS lập bảng so sánh chất dẻo, tơ sợi, cao su về thành phần và ưu điểm - Bài tập về nhà 5/ 194/ sgk.

- Chuẩn bị tốt nội dung thực hành lấy điểm thực hành.

Trường THCS Hàm Đức Trang 134 GV: Nguyễn Văn Hiếu THCS Hàm Đức Trang 134 GV: Nguyễn Văn Hiếu

Tiết 67: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXÍT.

I. Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hĩa học.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Giá đựng ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn. - Hĩa chất: Dung dịch glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3

III. Tiến trình dạy – học:

Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, hĩa chất , kiến thức liên quan.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS các nhĩm kiểm tra dụng cụ và hĩa chất của nhĩm mình.

- Nhắc lại phản ứng tráng gương và cách nhận biết dd glucozơ.

- Kiểm tra dụng cụ, hĩa chất. - Nhắc lại kiến thức cĩ liên quan.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

+ Cho vài giọt dd AgNO3 vào dd NH3, lắc nhẹ

+ Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào, rồi đun nĩng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào cốc nước nĩng)

- Gọi 1 vài HS nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTHH.

- Đặt vấn đề:

+ Cĩ 3 dd: glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột (lỗng) đựng trong 3 ống nghiệm khơng nhãn.

+ Hãy trình bày cách phân biệt 3 dd trên. - Gọi HS trình bày cách làm.

- Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm

1) Thí nghiệm 1: Tác dụng của Glucozơ AgNO3 trong dd NH3. AgNO3 trong dd NH3.

- Làm thí nghiệm theo nhĩm. - Quan sát và ghi chép.

- Nêu hiện tượng: + Cĩ Ag tạo thành + PTHH:

C6H12O6 + Ag2O NH →3 C6H12O7 + 2Ag

2) Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ và tinh bột. saccarozơ và tinh bột.

- Trình bày cách làm:

+ Nhỏ 1 – 2 giọt dd iốt vào 3 dd trong 3 ống nghiệm. Nếu thấy ống nghiệm nào xuất hiện màu xanh là hồ tinh bột.

+ Nhỏ 1 – 2 giọt dd AgNO3 tronh NH3 vào 2 ống nghiệm cịn lại, đun nĩng nhẹ. Nếu thấy xuất hiện Ag kết tủa bám vào thành ống nghiệm, là dd glucozơ.

+ Ống nghiệm cịn lại là dd saccarozơ.

theo các bước trên. biệt 3 lọ hĩa chất và ghi lại kết quả vào bảng tường trình.

Hoạt động 3: Viết tường trình.

- Yêu cầu HS làm bảng tường trình cá nhân theo mẫu để chấm điểm thực hành. - Thu bảng tường trình của HS, nhận xét bài làm của HS.

- Yêu cầu các nhĩm thu dọn dụng cụ, hĩa chất, vệ sinh phịng thực hành.

Trường THCS Hàm Đức Trang 136 GV: Nguyễn Văn Hiếu THCS Hàm Đức Trang 136 GV: Nguyễn Văn Hiếu

Tiết 68 + 69: ƠN TẬP CUỐI NĂM.

I. Mục tiêu:

- HS lập được mối quan hệ giữa các chất vơ cơ: Kim loại, phi kim, oxít, axít, bazơ, muối được biểu diễn bằng sơ đồ trong bài học.

- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vơ cơ dựa trên tính chất và các pp điều chế chúng.

- Biết chọn chất cụ thể để chứng minh mối quan hệ được thiết lập.

- Vận dụng tính chất hĩa học của các chất vơ cơ đã học để viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vơ cơ, các dạng bài tập - HS: Ơn tập các kiến thức đã chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

Trường THCS Hàm Đức Trang 138 GV: Nguyễn Văn Hiếu THCS Hàm Đức Trang 138 GV: Nguyễn Văn Hiếu

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 133 - 138)