Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ câm I Tiến trình dạy – học:

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 115 - 119)

III. Tiến trình dạy – học:

Hoạt động 1: Bài cũ.

- Nêu cấu tạo và tính chất hĩa học của axít axetíc. - Giải bài tập 7 trang 143 sgk.

Hoạt động 2: Mối liên hệ giữa etylen, rượu etylic và axít axêtíc.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giới thiệu: giữa các hợp chất vơ cơ cĩ mối liên hệ với nhau.

- Treo bảng phụ cĩ ghi sẵn sơ đồ câm lên bảng:

- Lắng nghe.

- Quan sát, thảo luận nhĩm, hồn thành sơ đồ.

+? +O2 +Rượu etylíc Men giấm H2SO4(đđ),t0

- Gọi lần lượt HS tham gia ý kiến để hồn thành sơ đồ.

- Trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV và lần lượt lên bảng hồn thành sơ đồ.

+H2O +O2 +rượu etylíc Men giấm H2SO4(đđ),t0

- Yêu cầu HS cho ví dụ bằng PTHH để

thực hiện sơ đồ trên. - Viết PTHH:C2H4 + H2O Axít → C2H5OH

C2H5OH + O2  →Mengiam CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH H2SO4,t0→ CH3COOC2H5 + H2O

Hoạt động 3: Bài tập.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS làm bài 1b/ 144/ sgk. + Gọi 1 HS lên bảng giải

+ Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV: hồn chỉnh bài giải.

- Làm bài tập vào vở:

CH2 = CH2 + Br2  →CH2Br – CH2Br(D) nCH2 = CH2  →xt,t0 (- CH2 - CH2 -)n(E)

Etilen Rượu Etylíc ? ?

Etilen Rượu Etylíc Axít axêtíc Etyl

- Hướng dẫn HS làm bài tập 4/ 144/ sgk. + Tính khối lượng của Cacbon và Hiđrơ cĩ trong CO2 và H2O.

+ Xác định các nguyên tố cĩ trong h/c A. + Lập tỷ lệ x:y:z.

+ Xác định cơng thức chung của A. + Tính MA  →n.

+ Xác định CTPT của A.

- Yêu cầu HS giải bài tập 5/ 144/ sgk.

- Làm bài tập vào vở theo hướng dẫn: + Khối lượng của các nguyên tố: mC = 44 12 44x = 12(g) mH = 2718x2 = 3(g) mO = mA – (mC + mH) = 23 – ( 12 + 3) = 8(g).

a/ Vậy trong A cĩ chứa: C, H và O.

b/ Giả sử A cĩ CT: CxHyOz (x,y,z >0, nguyên) + Ta cĩ tỷ lệ: x:y:z = 12 12 : 1 3 : 16 8 = 1 : 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1 + Vậy CT của A cĩ dạng: (C2H6O)n (n>0) + Khối lượng mol của A:

MA = 23 x 2 = 46(g) Mà MA = (12x3 + 6 + 16)n = 46 Hay 46n = 46 => n = 1. + Vậy CTPT của A là: C2H6O. - Làm bài tập vào vở: + PTHH: C2H4 + H2O Axít → C2H5OH + Số mol C2H4: nC2H4 = 2222,,44 = 1(mol). + Theo PTHH ta cĩ: nC2H5OH=nC2H4=1mol. + Khối lượng C2H5OH thu được theo lý thuyết: mC2H5OH = 1 x 46 = 46(g).

+ Hiệu suất của phản ứng: H = 46 8 , 13 x 100 = 30% Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị. - Bài tập về nhà: 2, 3/ 144/ sgk.

- Học bài theo hệ thống các kiến thức ơn tập, xem lại các bài tập đã giải. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Trường THCS Hàm Đức Trang 116 GV: Nguyễn Văn Hiếu THCS Hàm Đức Trang 116 GV: Nguyễn Văn Hiếu

Tiết 57: KIỂM TRA.

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra kiến thức về tính chất hĩa học của oxít, axít. - Nhận biết được các loại hĩa chất bằng thuốc thử.

- Biết được cách trình bày và giải thích hiện tượng hĩa học. - Rèn kỹ năng cân bằng PTHH và tính tốn theo PTHH.

II. Nội dung:

A. TR Ắ C NGHI MỆ : (4điểm)

Câu 1: Hãy khoanh trịn vào 1 trong các chữ cái A, B, C, D mà em chọn. (2đ)

1) Phân tử benzen cĩ cấu tạo vịng 6 cạnh đều gồm:

A- 2 liên kết đơn và 4 liên kết đơi. B- 4 liên kết đơn và 2 liên kết đơi. C- 3 liên kết đơn và 3 liên kết đơi. D- 1 liên kết đơn và 5 liên kết đơi. 2) Rượu etylic là chất lỏng:

A- Tan ít trong nước. B- Tan vơ hạn trong nước. C- Khơng tan trong nước. D- Tan trong dầu ăn 3) A xít axetic cĩ tính axít vì phân tử:

A- Cĩ 2 phân tử oxi. B- Cĩ nhĩm –OH.

C- Cĩ nhĩm C=O. D- Cĩ nhĩm –COOH.

4) Rượu etylic phản ứng được với Na vì:

A- Phân tử cĩ nguyên tử oxi. B- Phân tử cĩ nhĩm –COOH. C- Phân tử cĩ nguyên tử O và H. D- Phân tử cĩ nhĩm –OH. 5) Cho các chất cĩ cơng thức sau:

a/ CH3 – C = O; b/ H – C = O; c/ CH3 – C = O; d/ H – C = O | | | | OH H H OH Các cơng thức của axít gồm:

A- a và b B- b và c C- c và d D- d và a.

6) Để phân biệt 2 chất lỏng: rượu etylic và benzen bằng phương pháp hĩa học. Người ta cho 2 dd lần lượt tác dụng với:

A- Quỳ tím. B- Đá vơi. C- Kim loại Na D- Dầu ăn. 7) Người ta điều chế axít axetic bằng cách oxi hĩa:

A- mêtan B- rượu etylícC- butan D- benzene 8) Etyl axetat là:

A- Chất lỏng, vị chua, ít tan trong nước. B- Chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước. C- Chất lỏng, vị chua, tan trong nước. D- Chất khí, mùi thơm, ít tan trong nước.

Câu 2: Hãy tính tốn rồi chọn phương án đúng. (2đ)

9) Đốt cháy hồn tồn 23gam rượu etylic nguyên chất.

a/ Thể tích khơng khí cần dùng ở đktc (biết Voxi= 20%Vkk) là:

A- 224l B- 168l C- 336l D- 252l

10) Biết 0,112 lít hiđro cacbon X cĩ thể làm mất màu tối đa 25ml dung dịch brom 0,4M. Vậy X là hiđro cacbon nào trong số các chất sau?

A- CH4 B- C2H4 C- C2H2 D- C6H6

11) Cho brom tác dụng với benzen cĩ mặt của bột sắt và đun nĩng thu được 39,25g brom benzen. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng benzen cần dùng là:

12) Đốt cháy 3g chất hữu cơ A, thu được 4,4g CO2 và 1,8g H2O. Biết khối lượng mol của A là 60g. Vậy A là chất nào sau đây?

A- C2H6O B- C2H4O2 C- C3H7O D- C3H8O

B. TỰ LUẬN: (6điểm)

Câu 1: (2,5đ) Viết PTHH giữa axít axetic với các chất sau: NaOH, MgO, CaCO3, Al, C2H5OH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cĩ)

Câu 2: (3,5đ) Cho 20,2g dung dịch A gồm rượu etylic và nước tác dụng với natri dư.

Dùng tồn bộ khí thu được khử sắt (II) oxít thấy sinh ra 14g sắt. a/ Viết các PTHH xảy ra.

b/ Xác định độ rượu của dung dịch A. (Biết Drượu = 0,8g/ml; Dnước = 1g/ml.)

III. ĐÁP ÁN

A. TR ẮC NGHIỆM:

Câu 1: 1C; 2B; 3D; 4D; 5D; 6C; 7C; 8B. Mỗi đáp án chọn đúng 0,25đ Câu 2: 9B; 10C; 11D; 12B. Mỗi đáp án chọn đúng 0,5đ

B. T Ự LU ẬN:

Câu 1: Mỗi PTHH viết và cân bằng đúng 0,5 đ Câu 2:

a/ PTHH: 2C2H5OH + 2K  2C2H5OH + H2 (1) 2H2O + 2K  2KOH + H2 (2) H2 + FeO  Fe + H2O (3) Mỗi PTHH 0,5đ

b/ Số mol Fe= 14:56 = 0,25(mol) 0,25 đ

Từ (1), (2), (3) ta cĩ: số mol H2(1)+số mol H2(2)=số mol H2(3)=số mol Fe=0,25mol 0,25đ

Đặt x là số mol của C2H5OH  KL C2H5OH = 46x

y “ “ H2O  KL H2O = 18y 0,25đ Theo (1) ta cĩ: số mol H2(1) = 0,5x

Theo (2) ta cĩ: số mol H2(2) = 0,5y. 0,25đ Ta cĩ hệ pt: 46x + 18y = 20,2 0,5x + 0,5y = 0,25 Giải ra ta được: x = 0,4 ; y = 0,1 0,25đ Vrượu = 0,4x46:0,8= 23ml 0,25đ Vnước = 0,1x18:1 = 1,8ml 0,25đ Đrượu = 23: (23+1,8) x100 = 930 0,25đ Trường THCS Hàm Đức Trang 118 GV: Nguyễn Văn Hiếu

Tiết 58: CHẤT BÉO.

I. Mục tiêu:

- HS nắm được định nghĩa chất béo.

- Nắm được trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý, tính chất hĩa học và ứng dụng của chất béo.

- Viết được CTPT của glyxerol, cơng thức chung của chất béo. - Viết được sơ đồ phản ứng của chất béo.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ. - Hĩa chất: Nước, ben zen, dầu ăn.

III. Tiến trình dạy – học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Viết PTHH thực hiện biến đổi hĩa học theo sơ đồ sau: Etilen  → Rượu Etylic  → Axít axêtic  →Etyl axêtat  → Natri axêtat.

Hoạt động 2: Chất béo cĩ ở đâu?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Yêu cầu HS liên hệ thực tế và cho biết chất béo cĩ ở đâu? - Gọi HS nhận xét.

- Hồn chỉnh và cho HS ghi bài.

- Dựa vào thực tế trả lời: + Ở ĐV dưới dạng mỡ. + Ở TV trong hạt, quả… - Nhận xét, bổ sung và ghi bài.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 115 - 119)