Sản xuất nhơm:

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 49 - 50)

Điện phân nĩng chảy hỗn hợp Al2O3 và criolit: Đp nĩng chảy 2Al2O3(r) Criolit 4Al(r) + 3O2(k) Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố.

- Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài học.

- Hướng dẫn HS giải bài tập: nhận biết 3 KL: Al, Fe, Cu. - Bài tập về nhà: 1 - 5/58/sgk.

Ngày soạn: 16/11/2008

Tiết 25: SẮT (Fe = 56)I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- HS dự đốn tính chất vật lý, tính chất hĩa học của sắt. Biết liên hệ t/c của sắt và vị trí của sắt trong dãy HĐHH của kim loại.

- Biết dùng thí nghiệm và dùng kiến thức cũ để kiểm tra dự đốn và kết luận về t/c hĩa học của sắt.

- Viết PTHH minh họa cho tính chất hĩa học của sắt.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: bình thuỷ tinh rộng miệng, đèn cồn, kẹp gỗ. - Hĩa chất: dây sắt, bình đựng khí clo.

III. Tiến trình dạy – học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- GV: kiểm tra 2 HS:

+ HS1: Nêu t/c hĩa học của nhơm? Viết PTHH minh họa. + HS2: giải BT 2 trang 58/ sgk.

- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung  Hồn chỉnh và ghi điểm.

Hoạt động 2: Tính chất vật lý

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Yêu cầu HS liên hệ thực tế và tự nêu t/c vật lý của sắt. - Gọi HS đọc t/c vật lý trong sgk. - Chốt lại t/c vật lý theo sgk. - Nêu t/c vật lý của sắt. - Đọc sgk.

- Lắng nghe và ghi bài.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w